50 câu lệnh Linux bạn cần phải nhớ
19/10/2019Bạn nhớ được bao nhiêu trong số 50 câu lệnh Linux này?
1. clear: làm sạch cửa sổ dòng lệnh
2. ls tenthumuc: Liệt kê nội dung bên trong một thư mục
3. cat tentaptin: Hiển thị nội dung của một tập tin lên cửa sổ dòng lệnh
4. rm tentaptin: Xóa một tập tin
5. cp taptinnguon taptindich: Sao chép một tập tin
6. passwd: Đổi mật khẩu
7. motd: Thông điệp của ngày
8. finger tentruycap: Chương trình tìm kiếm thông tin người dùng
9. startx: Khởi động X Window System server
10. less tentaptin hoặcr more tentaptin: Hiển thị nội dung một tập tin trong cửa sổ dòng lệnh một trang mỗi lần
11. info: Hiển thị thông tin và tài liệu trên shell, các tiện ích và chương trình.
12. lpr tentaptin: Gửi tập tin tới máy tin
13. grep chuoi tentaptin: tìm kiếm chuỗi trong tập tin
14. head tentaptin: Hiển thị 10 dòng đầu tiên của tập tin
15. tail tentaptin: Hiển thị 10 dòng cuối cùng của tập tin
16. mv tentaptincu tentaptinmoi: Di chuyển hoặc đổi tên tập tin
17. file tentaptin: Hiển thị thông tin về nội dung của tập tin
18. echo chuoi: Sao chép chuỗi tới màn hình dòng lệnh
19. date: Hiển thị ngày và giờ hiện tại
20. cal: Hiển thị lịch
21. gzip tentaptin: Nén một tập tin
22. gunzip tentaptin: Giải nén một tập tin
23. which lenh: Hiển thị đường dẫn tới lệnh
24. whereis lenh: Hiển thị đường tới nơi chứa lệnh
25. who: Hiển thị các người dùng đã đang nhập
26. finger tentruycap@maychu: Thu thập thông tin chi tiết về người dùng hiện đang dùng hệ thống
27. w: Hiễn thị người dùng đã đăng nhập với các tiến trình sử dụng
28. mesg y/n: Đặt tùy chọn để các người dùng khác viết thông điệp cho bạn
29. write nguoidung: Gửi tin nhắn cho người dùng khác
30. talk nguoidung: Cho phép 2 người chat với nhau
31. chmod quyen tentaptin: Thay đổi quyền truy cập tập tin
32. mkdir tenthumuc: Tạo một thư mục
33. rmdir tenthumuc: Xóa một thư mục rỗng
34. ln existingfile new-link: Tạo một đường dẫn tới một tập tin (liên kết cứng)
35. df: Hiển thị tất cả các mount của hệ thộng
36. top: Hiển thị danh sách các tiến trình đang chạy
37. tty: Hiển thị tên của cửa sổ dòng lệnh mà trên đó lệnh được dùng
38. kill PID hoặc số %job: Ngừng một tiến trình bằng số PID (Process Identification Number) hoặc số công việc
39. jobs: Hiển thị một danh sách các công việc hiện tại
40. netstat: Hiển thị các kết nối mạng
41. traceroute maychu: In gói định tuyến tới máy chủ
42. nslookup: Truy vấn máy chủ tên miền
43. hostname: Hiển thị tên định danh của hệ thống
44. rlogin maychu: Tiện ích để kết nối với một hệ thống ở xa
45. telnet maychu: Tiện ích để kết nối tới một hệ thống ở xa (tương tự như rlogin nhưng tương tác tốt hơn)
46. rcp taptin maytuxa: Được dùng để sao chép từ một máy tính ở xa
47. ftp: Tiện ích để truyền tập tin giữa các hệ thống trên một mạng
48. rsh lenh: Tiện ích để chạy một lệnh trên một hệ thống ở xa mà không cần đăng nhập
49. ping maychu: Tiện ích để kiểm tra kết nối tới một hệ thống ở xa
50. lcd duongdanthumuc: Thay đổi thư mục máy cục bộ khi đã đăng nhập ở trên máy ở xa
Tin liên quan
ĐĂNG KÝ THAM DỰ TALKSHOW “MULTI-CLOUD AND MULTI-CDN FOR MULTI DEMAND”
Tham dự talkshow “Multi-Cloud and Multi-CDN for Multi Demand”, các khách mời sẽ cùng chúng tôi tìm hiểu rõ hơn về chiến lược Multi-cloud và Multi-CDN, cũng như cách ứng dụng và triển khai các xu hướng này trong nhiều lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh khác nhau.
Hệ thống Cloud của Viettel IDC đạt tiêu chuẩn an toàn thông tin cấp độ 3
Viettel IDC vừa hoàn thành lấy hồ sơ an toàn thông tin cấp độ 3 cho hệ thống Cloud, đáp ứng Thông tư số 12/2022/TT-BTTTT quy định chi tiết và hướng dẫn Nghị định số 85/2016/NĐ-CP của Chính phủ về bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ.
Viettel IDC đồng hành cung cấp hạ tầng cloud cho KardiaChain, ưu tiên đáp ứng hạ tầng thúc đẩy công nghệ blockchain tại Việt Nam
Mới đây, Viettel IDC và KardiaChain đã chính thức đặt bút kí kết hợp đồng dịch vụ Viettel Dedicated Private Cloud (vDPC) - dịch vụ điện toán đám mây cung cấp gói tài nguyên tính toán, lưu trữ và truyền dẫn với hạ tầng riêng biệt.
SOC as a service: Lựa chọn bảo mật tối ưu cho doanh nghiệp
Trung tâm Giám sát an ninh mạng (SOC- Security Operations Center) là một giải pháp an toàn thông tin (ATTT) tuy không mới nhưng khá toàn diện và cần thiết với các tổ chức, doanh nghiệp (DN).
7 lý do doanh nghiệp nên sử dụng dịch vụ thuê chỗ đặt Colocation
Colocation là một giải pháp linh hoạt cho phép các doanh nghiệp mở rộng cơ sở hạ tầng của họ khi cần thiết. Trước khi xây dựng một trung tâm dữ liệu mới hoặc mở rộng một cơ sở dữ liệu tại chỗ hiện có, các doanh nghiệp nên xem xét lợi ích của dịch vụ thuê chỗ đặt Colocation.
Cách thức xây dựng và vận hành Trung tâm điều hành bảo mật không gian mạng (SOC)
Security Operation Center (SOC) - Trung tâm Quản lý và Giám sát an ninh thông tin sử dụng các công nghệ và tiến trình để phát hiện, phân tích và giải quyết các sự cố bảo mật trong hệ thống của tổ chức. Xây dựng một Security Operation Center (SOC) là một quá trình phức tạp, đòi hỏi sự đầu tư về tài chính, thời gian và nhân lực.
Tổng quan về chức năng và vai trò của SOC
SOC - Security Operation Center có trách nhiệm đảm bảo rằng các sự cố an ninh tiềm ẩn được xác định, phân tích, bảo vệ, điều tra và báo cáo chính xác. Vậy SOC có vai trò và chức năng như thế nào. Cùng Viettel IDC tìm hiểu trong bài viết này nhé!
Trung tâm an ninh mạng (Security Operation Center) là gì?
Trung tâm an ninh mạng SOC là gì? Tại sao cần phải có các giải pháp về an ninh mạng và cùng tìm hiểu về các tính năng của trung tâm an ninh mạng SOC đem lại để phát hiện ra các sự cố an ninh bằng bài viết dưới đây nhé!
Vai trò của Trung tâm Giám sát An ninh mạng (SOC) là gì?
Thay vì các giải pháp độc lập, chuyên biệt chỉ xử lý được một khía cạnh của cuộc tấn công, người dùng bị thuyết phục bởi các giải pháp tổng thể, đa tầng, nhiều lớp, nhằm phát hiện và giải quyết triệt để các mối nguy hại chưa từng có tiền lệ. SOC chính là một giải pháp như thế!
Tìm hiểu Security Operations Center (SOC) là gì?
Tìm hiểu về cách các trung tâm hoạt động bảo mật làm việc và tại sao nhiều tổ chức dựa vào SOC như một nguồn tài nguyên quý giá để phát hiện sự cố an ninh.