Gartner dự báo tổng chi tiêu cho Public Cloud trên toàn thế giới sẽ tăng 18% vào năm 2021
25/12/2020Sid Nag, phó chủ tịch nghiên cứu tại Gartner cho biết: “Giá trị của đám mây đã được xác thực trong đại dịch. Khả năng sử dụng các mô hình đám mây theo yêu cầu, có thể mở rộng để đạt được hiệu quả về chi phí và tính liên tục của hoạt động kinh doanh đang tạo động lực cho các tổ chức nhanh chóng thúc đẩy kế hoạch chuyển đổi kỹ thuật số của họ. Việc tăng cường sử dụng các dịch vụ Public Cloud đã củng cố việc áp dụng đám mây ngày càng trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết”.
Tỷ lệ chi tiêu cho CNTT đang chuyển sang đám mây sẽ tăng nhanh sau cuộc khủng hoảng COVID-19, với công nghệ đám mây được dự đoán sẽ chiếm 14,2% tổng thị trường chi tiêu cho CNTT của doanh nghiệp toàn cầu vào năm 2024, tăng từ 9,1% vào năm 2020.

2019 | 2020 | 2021 | 2022 | |
Cloud Business Process Services (BPaaS) | 45212 | 44741 | 47521 | 50336 |
Cloud Application Infrastructure Services (PaaS) | 37512 | 43823 | 55486 | 68964 |
Cloud Application Services (SaaS) | 102064 | 101480 | 117773 | 138261 |
Cloud Management and Security Services | 12836 | 14880 | 17001 | 19934 |
Cloud System Infrastructure Services (IaaS) | 44457 | 51421 | 65264 | 82225 |
Desktop as a Service (DaaS) | 616 | 1204 | 1945 | 2542 |
Tổng: | 242696 | 257549 | 304990 | 362263 |
- Bảo toàn ngân sách và tối ưu hóa chi phí CNTT
- Hỗ trợ và đảm bảo lực lượng lao động từ xa
- Đảm bảo khả năng phục hồi.
“Đầu tư vào đám mây đã trở thành một phương tiện thuận tiện nhất để giải quyết cả ba nhu cầu này”.
Trên thực tế, dữ liệu khảo sát gần đây của Gartner chỉ ra rằng, gần 70% tổ chức sử dụng dịch vụ đám mây ngày nay có kế hoạch tăng chi tiêu trên đám mây của họ sau sự cố do COVID-19 gây ra.
Khi các doanh nghiệp tăng cường đầu tư vào tính di động, cộng tác, các công nghệ và cơ sở hạ tầng làm việc từ xa khác, Gartner hy vọng tăng trưởng trong đám mây công cộng sẽ được duy trì đến năm 2024. Xu hướng gia tăng của các nhà cung cấp dịch vụ đám mây hợp tác với các công ty viễn thông để mở rộng phạm vi tiếp cận và hỗ trợ lực lượng lao động cũng có thể dẫn đến tăng trưởng thị trường hơn nữa.
Ông Nag cho biết: “Khi các CIO suy nghĩ chiến lược hơn về cách đặt nền tảng để hỗ trợ tăng trưởng trở lại thì rõ ràng việc chuyển đổi số và các dịch vụ liên quan sẽ đóng một vai trò lớn đối với các tổ chức trong tương lai. Do đó, việc sử dụng đám mây trở thành một phương tiện quan trọng để dẫn đầu trong một thế giới hậu COVID-19”.
Để tìm hiểu thêm về các dịch vụ Public Cloud giúp doanh nghiệp chuyển đổi số nhanh chóng, vui lòng liên hệ đến Viettel IDC:
- Hotline: 1800.8088 (miễn phí cước gọi)
- Fanpage: https://www.facebook.com/viettelidc
- Website: https://viettelidc.com.vn
Viettel IDC – Nhà cung cấp dẫn đầu về giải pháp Trung tâm dữ liệu và Điện toán đám mây tại Việt Nam
Tin nổi bật
Tin liên quan
Dự báo TOP các xu hướng công nghệ hàng đầu trong năm 2023
Các xu hướng công nghệ 2023 nổi bật được các chuyên gia dự đoán sẽ phát triển mạnh mẽ trong những năm tới là trí tuệ nhân tạo AI, công nghệ chuỗi khối Blockchain, vũ trụ ảo Metaverse. Việc bắt kịp và thích ứng với các công nghệ này sẽ giúp các doanh nghiệp có thể nâng cao khả năng cạnh tranh của mình trong thị trường khốc liệt sắp tới. Dưới đây, hãy cùng Viettel IDC điểm qua những xu hướng công nghệ 2023 nổi bật nhé!
Xu hướng Cloud 2023 hàng đầu các doanh nghiệp cần biết
Nhiều doanh nghiệp đang tích cực chạy đua với cuộc đua “số hóa”, để có được khả năng cạnh tranh cao nhất trên thị trường. Vây nên, xu hướng Cloud 2023 là những điều đang được các doanh nghiệp rất quan tâm hiện nay. Trong bài viết này, Viettel IDC sẽ đề cập đến bạn những xu hướng về điện toán đám mây hàng đầu trong năm 2023 chúng ta cần biết nhé, bên cạnh các công nghệ thực tế ảo VR, metaverse.
2022 - Thời kỳ bùng nổ của Cloud tại Việt Nam
Công nghệ điện toán đám mây - Computing Cloud năm 2022 đã phát triển và bùng nổ cực kỳ mạnh mẽ, từ đó ảnh hưởng tới nhiều doanh nghiệp lớn và nhỏ. Dưới đây, chúng ta hãy cùng xem lại các xu hướng Cloud năm 2022 phổ biến nhất với Viettel IDC nhé!
Những thông tin nhất định phải biết về Ethereum mới phiên bản 2.0
Ethereum 2.0, còn được biết đến là Eth2 hay “Serenity”, là một bản nâng cấp dành cho Ethereum Node, hứa hẹn sẽ cải thiện đáng kể chức năng và trải nghiệm của toàn bộ mạng. Tuy nhiên, đó chỉ là phần nổi của tảng băng chìm. Với việc Ethereum là một trong những loại tiền điện tử phổ biến nhất trên hành tinh, việc tìm hiểu Ethereum 2.0 thực sự là gì và nó sẽ ảnh hưởng như thế nào đến toàn bộ lĩnh vực tiền mã hóa vô cùng quan trọng. Ở bài viết này, Viettel IDC sẽ cung cấp cho bạn những thông tin nhất định phải biết về Ethereum phiên bản 2.0 nhé!
Công nghệ chuỗi khối Blockchain là gì? Cơ chế hoạt động của chuỗi khối Blockchain?
Công nghệ Blockchain (chuỗi khối) đang dần trở thành xu hướng mới trên thị trường đầu tư và công nghệ toàn cầu. Công nghệ này có tiềm năng ứng dụng to lớn trong các ngành từ dịch vụ tài chính, sản xuất và khu vực công cho đến chuỗi cung ứng, giáo dục và năng lượng. Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế này. Chính vì vậy, việc tìm hiểu về Blockchain ngay từ bây giờ là rất cần thiết đối với các bạn trẻ.
Tìm hiểu kiến thức về Public Chain và Private Chain
Nền tảng blockchain đã phát triển mạnh mẽ và được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực. Các phân loại của blockchain như Private, Public mang những sự khác biệt dẫn đến trải nghiệm người dùng khác nhau và đa dạng hóa sự lựa chọn loại blockchain phù hợp. Hãy cùng CryptoLeakvn tìm hiểu sự khác nhau giữa Public và Private blockchain, cũng như tìm ra lựa chọn tối ưu nhất trong các loại blockchain này thông qua bài viết hôm nay.
Công nghệ Blockchain là gì? Lợi thế vượt trội khi doanh nghiệp ứng dụng Blockchain
Trong thời gian gần đây, công nghệ Blockchain đã và đang dần trở thành xu hướng trên toàn cầu, trong đó có cả Việt Nam. Có thể nói, ngành công nghệ này đã mang lại nhiều lợi ích to lớn cho doanh nghiệp, từ lĩnh vực tài chính, sản xuất cho đến cả giáo dục hoặc năng lượng.
Tất tần tật kiến thức quan trọng về hạ tầng Blockchain
Mọi hệ thống phức tạp đều yêu cầu cơ sở hạ tầng thích hợp, hoặc tài nguyên và một khuôn khổ cơ bản để hoạt động. Cũng giống như lưới điện, các trạm phát điện và đường ống bao gồm cơ sở hạ tầng năng lượng cần thiết để cung cấp điện cho một quốc gia. Do đó, các Node, phần mềm và hệ thống dựa trên đám mây hoặc phần cứng được yêu cầu để chạy các mạng Proof of Stake (PoS).
Tất tần tật từ A - Z về dịch vụ Blockchain
Hiện nay, dịch vụ Blockchain đã phát triển mạnh mẽ và mở ra một xu hướng mới cho nhiều lĩnh vực khác nhau như trong tài chính, điện tử viễn thông, kế toán, logistics,... Vậy, cụ thể thì Blockchain là gì? Chúng có thể mang lại những lợi ích gì cho chúng ta? Hãy cùng Viettel IDC tìm hiểu câu trả lời cho những vấn đề này nhé! Bài viết dưới đây sẽ giải đáp chi tiết giúp bạn.
Node là gì? Nên thuê Ethereum Node hay Bitcoin Node?
Bạn mới tìm hiểu về Node Blockchain, và đang phân vân không biết nên thuê Ethereum Node hay Bitcoin Note? Cách hoạt động của Node là gì? Trong bài viết này, Viettel IDC sẽ giải đáp các câu hỏi này cho bạn đọc, cùng nhau theo dõi bài viết bên dưới nhé!