Hạ tầng Blockchain là gì? Cách hoạt động của Blockchain

06/10/2022

Nếu bạn đã tìm hiểu về cơ sở hạ tầng Blockchain, thì có lẽ bạn đã nghe qua về Node. Vậy, Node trong công nghệ Blockchain là gì? Chúng có vai trò gì, cũng như cách thức hoạt động như thế nào? Hãy cùng Viettel IDC đi vào tìm hiểu chi tiết những câu hỏi này thông qua bài viết bên dưới nhé!

 

Hạ tầng Blockchain là gì?

Node là gì? Bộ phận cấu thành cơ sở hạ tầng Blockchain

Node là một trong những bộ phận quan trọng trong công nghệ Blockchain, giúp cấu thành hệ thống cơ sở hạ tầng Blockchain. Nếu không có Node làm cơ sở hạ tầng Blockchain, công nghệ này sẽ không thể tồn tại và hoạt động được. Do đó, bạn có thể hiểu phần nào về tầm quan trọng của Node đối với công nghệ Blockchain.

 

Về bản chất, Node là một nơi giúp lưu trữ, bảo quản cũng như truyền tải các dữ liệu trong hệ thống hạ tầng Blockchain. Node là gì? Chúng có thể là bất kỳ thiết bị điện tử nào có khả năng kết nối vào mạng Internet và có địa chỉ IP riêng. 

 

Nền tảng của hạ tầng Blockchain sẽ hoạt động dựa trên môi trường V8 Javascript runtime. Do đó, lập trình viên có thể dễ dàng xây dựng các loại ứng dụng có khả năng mở rộng cao trên Server, để phục vụ nhu cầu của mình. 

 

Dưới đây, chúng ta hãy cùng tìm hiểu kỹ hơn về vai trò của Node trong hệ thống hạ tầng Blockchain là gì nhé!

Vai trò của Node trong hạ tầng Blockchain là gì?

Trong cơ sở hạ tầng Blockchain, Node có vai trò giúp duy trì các bản sao của Blockchain hoặc để xử lý, xác thực các giao dịch trên hệ thống. Các đơn vị sản xuất thường sẽ thiết kế các Node này theo dạng cây, và gọi chúng là các cây nhị phân.

 

Vai trò của Node trong hạ tầng Blockchain là gì? 

 

Mỗi một loại đồng tiền điện tử đều sẽ có các Node riêng biệt, nhằm phục vụ cho việc ghi lại các loại giao dịch khác nhau sao cho phù hợp.

 

Tuy nhiên, với các Node thuộc khu vực riêng lẻ trong hạ tầng Blockchain sẽ có yêu cầu cấu trúc dữ liệu lớn hơn. Lúc này, những ai sở hữu các Node này sẽ phải đóng góp tài nguyên thiết bị của mình để xác thực cũng như lưu trữ lại các giao dịch. Họ có thể sẽ thu phí giao dịch và nhận lại phần thưởng của mình bằng tiền điện tử. Đây cũng có thể được gọi là quá trình đào tiền ảo mà chúng ta vẫn thường nghe qua hằng ngày.

 

Do việc xử lý những yêu cầu giao dịch này cần có cấu hình hạ tầng Blockchain khá cao, do đó, những ai muốn đầu tư vào đào tiền ảo sẽ phải chuẩn bị các thiết bị có CPU và GPU khỏe, đủ mạnh để đáp ứng được yêu cầu cũng như công suất cần dùng. Điều này giúp thợ đào tiền ảo có thể nhận được phần thưởng xứng đáng cho mình.

 

>> Xem thêm: Điều gì sẽ xảy ra sau khi Bitcoin vượt ngưỡng 4000 USD?

Cách hoạt động của cơ sở hạ tầng Blockchain

Vậy, cụ thể thì cách hoạt động của cơ sở hạ tầng Blockchain là gì? Các Node kết nối và hoạt động như thế nào để duy trì và vận hành hệ thống này? Dưới đây là cách hoạt động của các Node trong công nghệ Blockchain:

    - Ban đầu, các Node sẽ có nhiệm vụ kiểm tra xem một thông tin giao dịch trong khối thông tin có hợp lệ không, sau đó tiến hành chấp nhận hoặc từ chối nó

    - Nếu trong trường hợp các Node chấp nhận giao dịch đó, chúng sẽ lưu trữ các thông tin liên quan đến giao dịch như thời gian, dữ liệu,... trong một khối giao dịch

     - Cuối cùng, các Node có công dụng lan truyền khối thông tin giao dịch này đến các Node khác trên hệ thống cơ sở hạ tầng Blockchain để đồng bộ.

Ai có thể khởi chạy hệ thống hạ tầng Blockchain?

Ai có thể khởi chạy hệ thống hạ tầng Blockchain?

 

Xét trên lý thuyết, bất kỳ ai cũng có thể khởi chạy các hệ thống hạ tầng Blockchain để phục vụ mục đích của mình. Tuy nhiên, tùy thuộc vào thuật toán của Blockchain mà chúng sẽ cần có những yêu cầu riêng.

 

>> Tìm hiểu thêm: Sử dụng Free Hosting cho Website của bạn, hại nhiều hơn lợi

 

Ví dụ, với các công nghệ Blockchain sử dụng các thuật toán đồng thuận Proof of Authority như HECO, BSC, thì để chạy các Node, bạn phải thực sự là người đã có danh tiếng trong cộng đồng. Đây là hệ thống hạ tầng Blockchain không quá phù hợp với đại đa số người dùng phổ thông bình thường hiện nay.

 

Nhưng bên cạnh đó, cũng có các công nghệ Blockchain có giới hạn gia nhập thấp hơn như Ethereum, khá phù hợp với số đông người dùng. Bạn có thể tự xây dựng Node riêng cho mình và khởi chạy bình thường. Hiện nay, Viettel IDC có cung cấp các dịch vụ cho thuê Ethereum Node, để phục vụ nhu cầu của các người dùng và doanh nghiệp. Nếu bạn đang có nhu cầu, đừng quên liên hệ Viettel IDC để được hỗ trợ nhé!
 

 

Để tìm hiểu thêm về dịch vụ Viettel Blockchain Node, vui lòng liên hệ đến Viettel IDC:

 

- Hotline: 1800.8088 (miễn phí cước gọi)

- Fanpage: https://www.facebook.com/viettelidc

- Website: https://viettelidc.com.vn

 

Viettel IDC – Nhà cung cấp dẫn đầu về giải pháp Trung tâm dữ liệu và Điện toán đám mây tại Việt Nam

Tin liên quan

02/03/2023

Viettel Cyber Work - Hệ thống tự động hóa 4.0 mà doanh nghiệp nên trải nghiệm

Hiện nay, nhiều đơn vị đã dần áp dụng các dịch vụ tự động hóa doanh nghiệp như Viettel Cyber Work để mang lại hiệu suất làm việc cao hơn, giúp doanh nghiệp có thể phục vụ khách hàng nhanh chóng và giảm thiểu sai sót hơn. Dưới đây, chúng ta hãy cùng tìm hiểu kỹ hơn về dịch vụ Viettel Cyber Work và lý do tại sao chúng ta nên thử trải nghiệm dịch vụ này nhé!

01/03/2023

Tự động hóa doanh nghiệp là gì? Có nhất thiết phải sử dụng dịch vụ này?

​Các dịch vụ tự động hoá doanh nghiệp không chỉ giúp doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn, mà còn giúp tiết kiệm được rất nhiều chi phí trong vận hành và quản lý nhân sự. Đây là một trong những dịch vụ đáng được doanh nghiệp tìm hiểu và đầu tư trong năm 2023 này.

28/02/2023

5 bước quản lý quy trình trong tự động hóa doanh nghiệp

Việc ứng dụng các công việc tự động hóa vào thay thế nhân lực trong quản lý quy trình, có thể giúp doanh nghiệp tăng hiệu suất và tiết kiệm chi phí hơn rất nhiều. Trong quản lý quy trình doanh nghiệp, chúng ta có thể áp dụng tự động hóa trong nhiều mảng như chăm sóc khách hàng, logistics, sản xuất,...

27/02/2023

Chuẩn hóa quy trình trong doanh nghiệp - Lợi ích chúng ta cần biết

​Sắp tới, tự động hóa doanh nghiệp sẽ là một xu thế tất yếu mà các doanh nghiệp nên tìm hiểu và áp dụng. Vậy, chuẩn hóa quy trình trong tự động hóa doanh nghiệp sẽ có những lợi ích gì, tại sao chúng ta cần ứng dụng nó? Hãy cùng Viettel IDC tìm hiểu kỹ hơn thông qua bài viết bên dưới đây nhé!

24/02/2023

Có nên quản lý công việc trong doanh nghiệp bằng tự động hóa?

Ngày nay, cùng với sự phát triển của các công nghệ mới thời 4.0, quản lý công việc bằng tự động hóa không phải là một khái niệm quá mới đối với các doanh nghiệp nữa. Đây là giải pháp lý tưởng để doanh nghiệp có thể cải tiến dây chuyền sản xuất, ứng dụng công nghệ vào chăm sóc khách hàng, vận hành doanh nghiệp,... để mang lại những sản phẩm và dịch vụ tốt nhất, giá cả phải chăng nhất với khách hàng.

23/02/2023

Quản lý kho tài liệu bằng tự động hóa, tiết kiệm thời gian cho doanh nghiệp

Theo sự phát triển của doanh nghiệp, số lượng thông tin dữ liệu cần lưu trữ và xử lý sẽ ngày càng tăng cao. Lúc này, việc quản lý kho tài liệu bằng tự động hóa sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí và thời gian hơn rất nhiều. Vậy, hệ thống quản lý kho tài liệu tự động là gì? Cụ thể thì chúng mang lại những lợi ích gì cho doanh nghiệp?

22/02/2023

Có nên sử dụng dịch vụ thống kê báo cáo tự động cho doanh nghiệp?

Thống kê báo cáo tự động là một trong những công việc quan trọng giúp tiết kiệm thời gian cho nhân viên, đồng thời giúp quản lý doanh nghiệp dễ dàng nắm bắt được tiến độ công việc để có thể đưa ra quyết sách trong các chiến lược Marketing, sản xuất,... sao cho phù hợp. Trong bài viết này, hãy cùng Viettel IDC tìm hiểu kỹ hơn về dịch vụ thống kê báo cáo tự động nhé!

21/02/2023

Chữ ký số là gì? Yếu tố quan trọng bắt buộc trong doanh nghiệp

Chữ ký số là một trong những yếu tố quan trọng mà doanh nghiệp bắt buộc cần phải có trong thời đại ngày nay. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp vẫn đang chưa hiểu rõ về chữ ký số là gì, mục đích của chúng là gì, và lý do tại sao các doanh nghiệp cần phải có chữ ký số. Trong bài viết này, Viettel IDC sẽ giải đáp tất cả các thắc mắc này cho bạn nhé!

20/02/2023

Chuyển đổi số - Quá trình bắt buộc để thích ứng thời đại 4.0 cho doanh nghiệp

Hiện nay, chúng ta đều thấy được sự bùng nổ và phát triển mạnh mẽ của chuyển đổi số. Cuộc cách mạng 4.0 đã ảnh hưởng đến rất nhiều lĩnh vực của đời sống, và việc thích nghi, ứng dụng với chuyển đổi số là một trong những yếu tố bắt buộc để doanh nghiệp có thể đứng vững và tăng tính cạnh tranh trong thời đại này.

17/02/2023

Số hoá hệ thống cho doanh nghiệp là gì? Lợi ích to lớn với doanh nghiệp

Trong thời đại công nghệ phát triển hiện nay, số hoá hệ thống là một giải pháp được nhiều doanh nghiệp lựa chọn để có thể tiếp tục phát triển bền vững và có khả năng cạnh tranh cao hơn so với đối thủ. Vậy, số hoá hệ thống trong doanh nghiệp là gì? Chúng sẽ tạo ra những thay đổi nào cho doanh nghiệp?

// doi link