ISO là gì? Điểm nhanh 6 tiêu chuẩn ISO đáng chú ý trong lĩnh vực công nghệ
02/05/2022Công nghệ thông tin là một trong những lĩnh vực phổ biến và có tính ứng dụng cao, do vậy việc áp dụng các tiêu chuẩn ISO trong lĩnh vực này hứa hẹn sẽ đem lại rất nhiều lợi ích cho các doanh nghiệp. Trong phạm vi bài viết ISO là gì này, hãy cùng Viettel IDC đi tìm hiểu về khái niệm tiêu chuẩn ISO là gì, cũng như một số tiêu chuẩn ISO đáng chú ý trong lĩnh vực công nghệ nhé.
ISO là gì? 6 tiêu chuẩn ISO nổi bật trong lĩnh vực công nghệ
ISO là gì?
Nhắc đến ISO là gì thường chúng ta sẽ nghĩ ngay đến các tiêu chuẩn hóa quốc tế. Vậy cụ thể tiêu chuẩn ISO là gì? Vai trò của ISO là gì? Trước tiên hãy cùng Viettel IDC đi tìm hiểu về khái niệm ISO là gì nhé. Về cơ bản, ISO (hay International Organization for Standardization) là một tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế được thành lập 23/2/1947 và có nhiệm vụ là thiết lập các tiêu chuẩn quốc tế, đưa ra các tiêu chuẩn thương mại và công nghiệp được triển khai rộng rãi trên toàn thế giới. Khái niệm về tiêu chuẩn ISO là gì sẽ đặt ra các quy tắc được chuẩn hóa quốc tế nhằm giúp cho các tổ chức, doanh nghiệp hoạt động phát triển bền vững, tạo ra các năng lực nâng cao giá trị của doanh nghiệp hay tổ chức trong mọi lĩnh vực thuộc sản xuất, thương mại hay dịch vụ,... Bạn thấy đấy khái niệm ISO là gì chỉ đơn giản như vậy thôi.
Vậy nhiệm vụ chính của tiêu chuẩn ISO là gì? Có thể hiểu, vai trò cũng như nhiệm vụ chính của ISO là thúc đẩy sự phát triển về vấn đề tiêu chuẩn hoá nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi hay hợp tác. Với những lợi ích và tính hiệu quả của việc áp dụng các tiêu chuẩn ISO, ngày nay người ta càng mở rộng phạm vi áp dụng cho mọi tổ chức, doanh nghiệp không phân biệt loại hình, quy mô và sản phẩm nào cả. Tựu chung lại sau khi hiểu được chỉ số ISO là gì, bạn sẽ thấy nhiệm vụ nổi bật nhất của ISO chính là thúc đẩy, hoàn thiện doanh nghiệp và tạo các tiềm lực mở rộng.
6 tiêu chuẩn ISO đáng chú ý trong lĩnh vực công nghệ
Tiêu chuẩn ISO 9001
Khi tìm hiểu về ISO là gì thì chắc hẳn bạn đã từng bắt gặp tiêu chuẩn ISO 9001 - tiêu chuẩn quốc tế về Hệ thống quản lý chất lượng. “Sứ mệnh” của tiêu chuẩn ISO 9001 là đưa ra các chuẩn mực xây dựng hệ thống quản lý chất lượng một cách khoa học và hợp lý nhằm kiểm soát các rủi ro, ngăn ngừa lỗi, sản xuất/cung cấp sản phẩm hay dịch vụ chất lượng thỏa mãn nhu cầu của khách hàng. Và đây cũng là lý do chính giải thích cho câu hỏi vì sao ISO 9001 là tiêu chuẩn được nhiều doanh nghiệp áp dụng.
Tiêu chuẩn ISO 14001
ISO 14001 - Tiêu chuẩn quốc tế về hệ thống quản lý môi trường (EMS) là tiêu chuẩn tiếp theo mà chúng tôi muốn chia sẻ đến độc giả trong bài viết ISO là gì này. Việc áp dụng tiêu chuẩn này sẽ hỗ trợ các doanh nghiệp và các tổ chức giảm tác động lên môi trường, và đặc biệt nó có thể áp dụng ở bất kỳ doanh nghiệp nào, ở mọi quy mô, mọi lĩnh vực. Việc hiểu ISO là gì và đạt được chứng nhận ISO 14001 là một yếu tố quan trọng để tăng thêm sự uy tín, bằng cách chứng minh rằng sản phẩm/dịch vụ của bạn có thể đáp ứng mong đợi bảo vệ môi trường của khách hàng. Đặc biệt, đối với một số ngành công nghiệp, tiêu chuẩn ISO 14001 thậm chí có thể là một yêu cầu pháp lý bắt buộc để có được sự hợp tác.
Tiêu chuẩn ISO/IEC 27001
Đương nhiên một trong những tiêu chuẩn ISO không thể không nhắc tới khi tìm hiểu về ISO là gì chính là tiêu chuẩn ISO/IEC 27001 - Hệ thống quản lý bảo mật thông tin. Tiêu chuẩn này sẽ đưa ra các quy tắc bảo mật thông tin và đánh giá sự tuân thủ đối với các bộ phận bên trong một doanh nghiệp, từ đó xây dựng các quy trình bảo mật thông tin mà đối tác, khách hàng cần phải tuân thủ khi làm việc với doanh nghiệp.
ISO là gì? Những lợi ích nổi bật của tiêu chuẩn ISO 27001
>> Xem thêm: 6 lợi ích của chứng nhận ISO 27017:2015 đối với dịch vụ điện toán đám mây
Tiêu chuẩn ISO 20000
Có thể bạn chưa biết nhưng khi tìm hiểu về ISO là gì, bạn sẽ thấy chứng nhận ISO/IEC 20000 là tiêu chuẩn quốc tế đầu tiên dành cho hệ thống quản lý dịch vụ công nghệ thông tin (ITIL). Tiêu chuẩn được xuất bản thành hai thành phần bao gồm: ISO/IEC 20000-1 xác định những yêu cầu cần thiết cho sự phát triển và thực hiện một hệ thống quản lý IT, và ISO/IEC 20000-2 giải thích thực hành tốt nhất về vấn đề quản lý dịch vụ. Tiêu chuẩn này giúp định hướng áp dụng dịch vụ IT và hỗ trợ các mục tiêu kinh doanh hơn là nhu cầu về công nghệ.
Tiêu chuẩn ISO 22301
ISO 22301 là một tiêu chuẩn quốc tế về hệ thống quản lý kinh doanh liên tục. Nhiệm vụ chính của tiêu chuẩn ISO là gì? Với tiêu chuẩn ISO 22301 sẽ có nhiệm vụ là quản lý rủi ro kinh doanh nhằm bảo vệ doanh nghiệp của bạn trước nguy hiểm tiềm tàng như: thời tiết khắc nghiệt, hỏa hoạn, lũ lụt, thảm họa tự nhiên, trộm cắp, hay sự tấn công của khủng bố,...
Tiêu chuẩn ISO 45001
Tiêu chuẩn ISO cuối cùng là Viettel IDC muốn chia sẻ đến độc giả trong bài viết ISO là gì này là ISO 45001. Đây là một hệ thống quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp, cung cấp các tiêu chí và khuôn khổ để cải thiện an toàn lao động, giảm thiểu những rủi ro tại nơi làm việc cùng như tạo điều kiện làm việc an toàn hơn.
>> Xem thêm: Gợi ý TOP 3 nhà cung cấp dịch vụ cho thuê máy chủ Server uy tín
Lời kết
Thực tế khi hiểu rõ về chỉ số ISO là gì và tầm quan trọng của ISO là gì, bạn sẽ thấy các tiêu chuẩn ISO đều được thực hiện một cách tự nguyện và không bắt buộc. Tuy nhiên, việc áp dụng các tiêu chuẩn ISO sẽ giúp doanh nghiệp, tổ chức nâng cao năng suất và khả năng quản lý hệ thống chất lượng cũng được cải thiện hơn.
Hy vọng rằng, bài viết này của Viettel IDC sẽ giúp bạn hiểu hơn về ISO là gì. Đáng chú ý, dịch vụ Cloud Server VMware tại Viettel IDC được xây dựng trên hệ thống Data Center đạt tiêu chuẩn quốc tế với hàng loạt các chứng chỉ ISO như ISO 9001:2015, ISO 27001:2013, ISO 27017:2015, ISO 20001:2018,...
Để tìm hiểu thêm về dịch vụ Cloud Server tại Viettel IDC, vui lòng liên hệ đến Viettel IDC:
- Hotline: 1800.8088 (miễn phí cước gọi)
- Fanpage: https://www.facebook.com/viettelidc
- Website: https://viettelidc.com.vn
Viettel IDC – Nhà cung cấp dẫn đầu về giải pháp Trung tâm dữ liệu và Điện toán đám mây tại Việt Nam
Tin nổi bật
Tin liên quan
Cách chuyển đổi hạ tầng CNTT lên đám mây Cloud
Việc chuyển đổi hạ tầng công nghệ thông tin (CNTT) lên đám mây Cloud đã trở thành xu hướng tất yếu cho nhiều doanh nghiệp trong thời đại số hóa. Với nhiều lợi ích vượt trội như tối ưu chi phí, tăng cường bảo mật và mở rộng quy mô dễ dàng, Cloud giúp doanh nghiệp hoạt động và kinh doanh hiệu quả hơn.
6 lưu ý quan trọng khi chuyển đổi cơ sở hạ tầng lên đám mây
Chuyển đổi cơ sở hạ tầng lên đám mây không chỉ giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí và nâng cao hiệu quả vận hành mà còn tăng tính linh hoạt trong việc quản lý tài nguyên. Tuy nhiên, để đảm bảo quá trình này diễn ra thuận lợi, có một số lưu ý khi chuyển đổi hạ tầng lên đám mây mà bạn cần nắm rõ.
Data Center và Cloud Computing: Nên sử dụng mô hình nào?
Data Center và Cloud Computing - mỗi mô hình đều có những ưu điểm riêng biệt, phục vụ cho những nhu cầu và mục tiêu khác nhau. Vậy đâu mới là lựa chọn phù hợp nhất để tối ưu hóa hiệu quả và chi phí cho doanh nghiệp?
Phishing attack là gì? Cách phòng chống tấn công giả mạo
Trong thời đại số hóa, Phishing attack hay tấn công giả mạo đang trở thành mối đe dọa ngày càng phổ biến và tinh vi. Loại hình tấn công này không chỉ nhằm vào cá nhân mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến các tổ chức và doanh nghiệp. Vậy phishing attack là gì và làm thế nào để bảo vệ doanh nghiệp khỏi những rủi ro này?
CPU và GPU là gì? Sự khác biệt giữa CPU và GPU
Khi tìm hiểu về công nghệ máy tính, chắc chắn doanh nghiệp sẽ gặp hai thuật ngữ quen thuộc: CPU và GPU. Cả hai thành phần này đều đóng vai trò quan trọng trong việc vận hành các thiết bị, từ máy tính cá nhân đến các hệ thống tầng lớn. Vậy, sự khác biệt giữa CPU và GPU là gì và khi nào nên sử dụng GPU thay vì CPU?
Cách sao lưu dữ liệu trên máy tính Windows và Mac
Trong thời đại số hóa, sao lưu dữ liệu trở nên vô cùng quan trọng trong việc bảo vệ thông tin cá nhân và doanh nghiệp khỏi những rủi ro như lỗi hệ thống, mất mát dữ liệu hay tấn công mạng. Bài viết này của Viettel IDC sẽ giúp doanh nghiệp hiểu rõ về các phương pháp sao lưu dữ liệu trên máy tính Windows và Macbook, đồng thời cung cấp hướng dẫn chi tiết để thực hiện một cách dễ dàng.
Kiểm thử phần mềm là gì? Quy trình kiểm thử phần mềm
Kiểm thử phần mềm đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển phần mềm, giúp đảm bảo sản phẩm cuối cùng đáp ứng đầy đủ yêu cầu về chất lượng, hiệu suất và tính bảo mật.
3 hình thức tấn công Password phổ biến và cách phòng chống
Bảo mật thông tin cá nhân và tài khoản trực tuyến hiện đang trở thành một vấn đề cực kỳ quan trọng bởi tin tặc ngày càng tinh vi hơn với những hình thức tấn công password nhằm chiếm đoạt tài khoản người dùng.
13 Loại virus Trojan tấn công máy tính phổ biến hiện nay
Virus Trojan là một trong những mối đe dọa lớn nhất đối với an ninh mạng ngày nay. Được ngụy trang như những phần mềm hợp pháp, các Trojan lén lút xâm nhập vào hệ thống của doanh nghiệp, sau đó thực hiện các hành vi độc hại như đánh cắp thông tin cá nhân, chiếm quyền điều khiển máy tính hoặc thậm chí gây ra những tổn hại nghiêm trọng về tài chính.
Tấn công chuỗi cung ứng là gì? Cách phòng tránh hiệu quả
Điểm yếu bảo mật của một doanh nghiệp không nhất thiết xuất phát từ hệ thống nội bộ, đôi khi chúng có thể liên quan đến các chuỗi cung ứng bao gồm đối tác và nhà cung cấp. Do đó, hành động tấn công chuỗi cung ứng không chỉ là mối đe dọa đối với các doanh nghiệp mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến an ninh quốc gia toàn cầu.