Malware là gì? Những thông tin quan trong về tấn công Malware

25/05/2022

Khi các hãng phần mềm diệt virus ngày càng phát triển, các công nghệ chống lại Malware ngày một tiên tiến thì những kẻ xấu cũng ngày một phát triển các phần mềm mã độc mới để có thể vượt qua mọi rào cản. Tóm lại, đây sẽ là một cuộc rượt đuổi không hồi kết, quan trọng là người dùng phải luôn cảnh giác để hạn chế tối đa việc lây nhiễm Malware. Trong bài viết này, hãy cùng Viettel IDC đi tìm hiểu rõ hơn về Malware là gì, cũng như cách thức hoạt động của Malware là gì nhé.

Malware là gì? Cách thức hoạt động của Malware là gì?

Malware là gì? Cách thức hoạt động của Malware là gì?

Malware là gì?

Về tổng quan, khái niệm Malware là gì cũng khá đơn giản và dễ hiểu, Malware hay phần mềm độc hại là một thuật ngữ chung mô tả bất kỳ chương trình độc hại hoặc mã nào có hại cho hệ thống. Động cơ đằng sau Malware là gì? Những phần mềm này do tin tặc tạo ra trong hệ thống máy tính của người dùng sẽ có nhiệm vụ ăn cắp, mã hóa hoặc xóa dữ liệu nhạy cảm, hay chiếm đoạt các chức năng tính toán lõi và giám sát hoạt động máy tính của người dùng mà không được sự cho phép của họ thông qua những phần mềm độc hại. Bạn thấy đấy khái niệm về mã độc Malware là gì chỉ có vậy thôi.

Cơ chế hoạt động của Malware là gì?

Để hiểu hơn về virus Malware là gì, thì việc nắm rõ kiến thức về cách thức hoạt động của Malware là gì sẽ giúp ích rất nhiều cho bạn trong “cuộc chiến” chống lại loại tội phạm mạng này. Về cơ bản, Malware có thể gửi các chương trình theo phương thức vật lý đến hệ thống thông qua ổ USB hoặc các phương tiện kết nối mở rộng khác. Tuy nhiên, bạn biết đấy với sự phát triển nhanh chóng của mạng Internet thì đây chính là phương pháp được tin tặc sử dụng nhiều nhất để tấn công và đánh cắp dữ liệu của người dùng. Thông qua việc người dùng truy cập vào các Website độc hại hay các địa chỉ URL không an toàn, ngay lập tức các chương trình độc hại - Malware sẽ được tự động tải xuống. 

Ngoài ra, nếu bạn hiểu rõ về Malware là gì bạn sẽ thấy tin tặc cũng có thể tấn công Malware thông qua hình thức lừa đảo bằng cách spam các email hay nội dung có chứa các phần mềm độc hại đến người dùng. Nguy hiểm hơn nữa khi các cuộc tấn công Malware tinh vi thường sử dụng máy chủ điều khiển và lệnh cho phép các nhân tố xâm nhập và giải mã các dữ liệu nhạy cảm, vô hiệu hóa hệ thống, sau đó sẽ chiếm quyền điều khiển từ xa, thậm chí xâm nhập vào máy chủ để đánh cắp dữ liệu. 

Có thể bạn chưa biết, các phần mềm độc hại cao cấp còn sở hữu cho mình các “combo/kỹ năng” lẩn tránh và lừa đảo để đánh lừa người dùng và cả những giải pháp bảo mật. Chẳng hạn như sử dụng proxy để ẩn đi lượng truy cập không an toàn. Tựu chung lại, dù cho cách thức tấn công của Malware là gì đi chăng nữa thì mục đích chính của nó vẫn là phá hoại và đánh cắp dữ liệu của người dùng.

>> Xem thêm: Malware là gì? 5 dấu hiệu để người dùng nhận biết khi bị Malware tấn công

Những mối nguy hiểm phổ biến nhất của Malware là gì?

Khi bạn đã hiểu được mã độc Malware là gì và cách thức hoạt động của Malware là gì, có lẽ phần nào bạn cũng đã hiểu được những mối nguy hại tiềm ẩn của nó. Dưới đây là những hình thức gây hại máy tính phổ biến của Malware mà Viettel IDC muốn chia sẻ đến bạn:

Những mối gây hại của Malware là gì?

Những mối gây hại của Malware là gì?

+ Virus: Đây là loại Malware đầu tiên mà bạn cần biết khi tìm hiểu về Malware là gì. Virus là phần mềm độc hại gắn vào chương trình khác và khi được thực thi - thường là do người dùng vô tình, nó sẽ tự sao chép bằng cách sửa đổi các chương trình máy tính và lây nhiễm chúng bằng các đoạn mã của chính nó.

+ Spyware: Phần mềm độc hại bí mật quan sát các hoạt động của người dùng máy tính mà không được sự cho phép, sau đó gửi những thông tin quan trọng cho tin tặc.

+ Worm: Worm là một loại phần mềm độc hại tương tự như virus, tuy nhiên điểm khác biệt lớn nhất là nó có thể tự lây lan trên các hệ thống, trong khi virus sẽ cần một số các hành động từ người dùng để bắt đầu lây nhiễm.

+ Trojan Horse: Là một trong những loại phần mềm độc hại và nguy hiểm nhất. Nó thường thể hiện bản thân nó như một thứ gì đó hữu ích để đánh lừa người dùng. Khi xâm nhập vào trong hệ thống của bạn, những kẻ tấn công đằng sau Trojan sẽ truy cập trái phép vào máy tính, từ đó Trojan có thể được sử dụng để đánh cắp thông tin tài chính hoặc cài đặt các dạng phần mềm độc hại khác, thường là Ransomware. Bạn hãy nhớ đến điều này khi tìm hiểu về Malware là gì.

+ Rootkit: Đây là một dạng phần mềm độc hại cung cấp cho kẻ tấn công các đặc quyền của quản trị viên trên hệ thống bị nhiễm, hay còn được gọi là quyền truy cập "root".

+ Fileless Malware: Fileless Malware là gì? Loại Malware này sẽ di chuyển và lây nhiễm dữ liệu trong bộ nhớ, sau đó những dữ liệu này có thể bị mã hóa hoàn toàn và không thể sử dụng được nữa.

>> Xem thêm: 4 ưu điểm đáng chú ý khi sử dụng dịch vụ tường lửa đám mây (Cloud Firewall) tại Viettel IDC

Lời kết

Mỗi loại Malware - phần mềm độc hại đều có những phương thức tấn công khác nhau. Nhưng nếu kiến thức là sức mạnh và việc hiểu Malware là gì và cách thức tấn công của Malware là gì sẽ giúp bạn có được sự cảnh giác và những giải pháp cần thiết để ngăn chặn các cuộc tấn công này. Mong rằng, bài viết này của Viettel IDC sẽ giúp bạn hiểu hơn về Malware là gì. 

Để có thể ngăn chặn các cuộc tấn công Malware nguy hiểm này thì việc tìm đến các nhà cung cấp dịch vụ bảo mật như Viettel IDC với những giải pháp Cloud Firewall hay Cloud Security sẽ là sự lựa chọn tốt cho người dùng.

Để tìm hiểu thêm về dịch vụ Cloud Firewall hay Cloud Security tại Viettel IDC, vui lòng liên hệ đến Viettel IDC:

- Hotline: 1800.8088 (miễn phí cước gọi)

- Fanpage: https://www.facebook.com/viettelidc

- Website: https://viettelidc.com.vn

Viettel IDC – Nhà cung cấp dẫn đầu về giải pháp Trung tâm dữ liệu và Điện toán đám mây tại Việt Nam

Tin liên quan

17/05/2023

ĐĂNG KÝ THAM DỰ TALKSHOW “MULTI-CLOUD AND MULTI-CDN FOR MULTI DEMAND”

Tham dự talkshow “Multi-Cloud and Multi-CDN for Multi Demand”, các khách mời sẽ cùng chúng tôi tìm hiểu rõ hơn về chiến lược Multi-cloud và Multi-CDN, cũng như cách ứng dụng và triển khai các xu hướng này trong nhiều lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh khác nhau.

10/05/2023

Hệ thống Cloud của Viettel IDC đạt tiêu chuẩn an toàn thông tin cấp độ 3

Viettel IDC vừa hoàn thành lấy hồ sơ an toàn thông tin cấp độ 3 cho hệ thống Cloud, đáp ứng Thông tư số 12/2022/TT-BTTTT quy định chi tiết và hướng dẫn Nghị định số 85/2016/NĐ-CP của Chính phủ về bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ.

04/05/2023

Viettel IDC đồng hành cung cấp hạ tầng cloud cho KardiaChain, ưu tiên đáp ứng hạ tầng thúc đẩy công nghệ blockchain tại Việt Nam

Mới đây, Viettel IDC và KardiaChain đã chính thức đặt bút kí kết hợp đồng dịch vụ Viettel Dedicated Private Cloud (vDPC) - dịch vụ điện toán đám mây cung cấp gói tài nguyên tính toán, lưu trữ và truyền dẫn với hạ tầng riêng biệt.

06/04/2023

SOC as a service: Lựa chọn bảo mật tối ưu cho doanh nghiệp

Trung tâm Giám sát an ninh mạng (SOC- Security Operations Center) là một giải pháp an toàn thông tin (ATTT) tuy không mới nhưng khá toàn diện và cần thiết với các tổ chức, doanh nghiệp (DN).

04/04/2023

​7 lý do doanh nghiệp nên sử dụng dịch vụ thuê chỗ đặt Colocation

Colocation là một giải pháp linh hoạt cho phép các doanh nghiệp mở rộng cơ sở hạ tầng của họ khi cần thiết. Trước khi xây dựng một trung tâm dữ liệu mới hoặc mở rộng một cơ sở dữ liệu tại chỗ hiện có, các doanh nghiệp nên xem xét lợi ích của dịch vụ thuê chỗ đặt Colocation.

05/04/2023

Cách thức xây dựng và vận hành Trung tâm điều hành bảo mật không gian mạng (SOC)

Security Operation Center (SOC) - Trung tâm Quản lý và Giám sát an ninh thông tin sử dụng các công nghệ và tiến trình để phát hiện, phân tích và giải quyết các sự cố bảo mật trong hệ thống của tổ chức. Xây dựng một Security Operation Center (SOC) là một quá trình phức tạp, đòi hỏi sự đầu tư về tài chính, thời gian và nhân lực.

04/04/2023

Tổng quan về chức năng và vai trò của SOC

SOC - Security Operation Center có trách nhiệm đảm bảo rằng các sự cố an ninh tiềm ẩn được xác định, phân tích, bảo vệ, điều tra và báo cáo chính xác. Vậy SOC có vai trò và chức năng như thế nào. Cùng Viettel IDC tìm hiểu trong bài viết này nhé!

03/04/2023

Trung tâm an ninh mạng (Security Operation Center) là gì?

Trung tâm an ninh mạng SOC là gì? Tại sao cần phải có các giải pháp về an ninh mạng và cùng tìm hiểu về các tính năng của trung tâm an ninh mạng SOC đem lại để phát hiện ra các sự cố an ninh bằng bài viết dưới đây nhé!

02/04/2023

Vai trò của Trung tâm Giám sát An ninh mạng (SOC) là gì?

Thay vì các giải pháp độc lập, chuyên biệt chỉ xử lý được một khía cạnh của cuộc tấn công, người dùng bị thuyết phục bởi các giải pháp tổng thể, đa tầng, nhiều lớp, nhằm phát hiện và giải quyết triệt để các mối nguy hại chưa từng có tiền lệ. SOC chính là một giải pháp như thế!

01/04/2023

Tìm hiểu Security Operations Center (SOC) là gì?

Tìm hiểu về cách các trung tâm hoạt động bảo mật làm việc và tại sao nhiều tổ chức dựa vào SOC như một nguồn tài nguyên quý giá để phát hiện sự cố an ninh.

// doi link