Serverless Computing - Thiết lập không gian kỹ thuật số dễ dàng hơn bao giờ hết
08/12/2020Một trong những cách để phát triển không gian này là “Serverless Computing”. Serverless Computing là phương tiện để các nhà phát triển thiết lập những dịch vụ dựa trên Web mà không gặp phải những khó khăn như khi chạy máy chủ.
Serverless computing là gì?
Ngoài ra, một Serverless Computing cũng có thể được hiểu là cách mà chúng ta xây dựng lên các ứng dụng khả dụng, sẵn sàng lắng nghe và phản ứng lại với các sự kiện được đưa ra bởi các dịch vụ (services).

Serverless Computing hoạt động như thế nào?
Khi đám mây nhận được code để chạy từ người dùng, nó sẽ tính toán có bao nhiêu tài nguyên được yêu cầu cho việc này. Sau đó, đám mây sẽ nhìn vào các máy chủ của mình và xử lý các tài nguyên cần thiết để chạy tiến trình mà nó vừa được yêu cầu.
Máy chủ cũng cần nhận ra khi nào một tiến trình cần được tăng hoặc giảm quy mô. Nếu máy chủ lưu trữ một trang web “nhìn thấy” lượng khách truy cập, nó sẽ tự động điều chỉnh và gán thêm tài nguyên cho trang web này.
Khi luồng khách truy cập đó biến mất, máy chủ có thể sử dụng ít tài nguyên hơn để giữ cho trang web trực tuyến. Sau đó, nó tính toán có bao nhiêu tài nguyên đã được sử dụng trong một tháng và tính hóa đơn cho người dùng.
Cách sử dụng Serverless Computing
Rất dễ dàng để người dùng tạo và chạy một chức năng nào đó. Rào cản lớn nhất là tìm ra cách sử dụng giao diện dịch vụ đã chọn để chạy một tiến trình nào đó. Sau khi hoàn thành, bạn có thể thực hiện tiến trình và để dịch vụ xử lý phần còn lại!
Ưu điểm của Serverless Computing
- Dễ dàng mở rộng quy mô: Khi số lượng request tới ứng dụng của bạn tăng cao, nếu thuê hoặc tự xây dựng server thì bạn sẽ phải nâng cấp chúng để đảm bảo tốc độ cho ứng dụng. Điều này sẽ tốn nhiều thời gian và nhân lực. Ngược lại, trong mô hình Serverless, các nhà cung cấp bên thứ ba sẽ tự lo liệu hết. Họ sẽ tự mở rộng thêm các tiến trình và tài nguyên để cân bằng tải khi có nhiều request.
- Triển khai đơn giản hơn: Bạn sẽ cần có kiến thức xây dựng, triển khai, cấu hình code lên server và bảo trì chúng trong mô hình client-server. Còn với Serverless, chỉ cần đẩy code lên, mọi việc còn lại đã có nhà cung cấp dịch vụ xử lý.
Như vậy, Serverless Computing là một giải pháp hiệu quả trong việc tối ưu tài nguyên điện toán đám mây được tiêu thụ. Đây không phải là một mô hình hoàn toàn khác biệt, nhưng nó chắc chắn sẽ được ứng dụng trong thời gian sắp tới, khi mà vấn đề về cải tiến công nghệ luôn là một trong những ưu tiên hàng đầu của doanh nghiệp.
Để tìm hiểu thêm về các dịch vụ Cloud Computing của Viettel IDC, vui lòng liên hệ:
- Hotline: 1800.8088 (miễn phí cước gọi)
- Fanpage: https://www.facebook.com/viettelidc
- Website: https://viettelidc.com.vn
Viettel IDC – Nhà cung cấp dẫn đầu về giải pháp Trung tâm dữ liệu và Điện toán đám mây tại Việt Nam
Tin nổi bật
Tin liên quan
Dự báo TOP các xu hướng công nghệ hàng đầu trong năm 2023
Các xu hướng công nghệ 2023 nổi bật được các chuyên gia dự đoán sẽ phát triển mạnh mẽ trong những năm tới là trí tuệ nhân tạo AI, công nghệ chuỗi khối Blockchain, vũ trụ ảo Metaverse. Việc bắt kịp và thích ứng với các công nghệ này sẽ giúp các doanh nghiệp có thể nâng cao khả năng cạnh tranh của mình trong thị trường khốc liệt sắp tới. Dưới đây, hãy cùng Viettel IDC điểm qua những xu hướng công nghệ 2023 nổi bật nhé!
Xu hướng Cloud 2023 hàng đầu các doanh nghiệp cần biết
Nhiều doanh nghiệp đang tích cực chạy đua với cuộc đua “số hóa”, để có được khả năng cạnh tranh cao nhất trên thị trường. Vây nên, xu hướng Cloud 2023 là những điều đang được các doanh nghiệp rất quan tâm hiện nay. Trong bài viết này, Viettel IDC sẽ đề cập đến bạn những xu hướng về điện toán đám mây hàng đầu trong năm 2023 chúng ta cần biết nhé, bên cạnh các công nghệ thực tế ảo VR, metaverse.
2022 - Thời kỳ bùng nổ của Cloud tại Việt Nam
Công nghệ điện toán đám mây - Computing Cloud năm 2022 đã phát triển và bùng nổ cực kỳ mạnh mẽ, từ đó ảnh hưởng tới nhiều doanh nghiệp lớn và nhỏ. Dưới đây, chúng ta hãy cùng xem lại các xu hướng Cloud năm 2022 phổ biến nhất với Viettel IDC nhé!
Những thông tin nhất định phải biết về Ethereum mới phiên bản 2.0
Ethereum 2.0, còn được biết đến là Eth2 hay “Serenity”, là một bản nâng cấp dành cho Ethereum Node, hứa hẹn sẽ cải thiện đáng kể chức năng và trải nghiệm của toàn bộ mạng. Tuy nhiên, đó chỉ là phần nổi của tảng băng chìm. Với việc Ethereum là một trong những loại tiền điện tử phổ biến nhất trên hành tinh, việc tìm hiểu Ethereum 2.0 thực sự là gì và nó sẽ ảnh hưởng như thế nào đến toàn bộ lĩnh vực tiền mã hóa vô cùng quan trọng. Ở bài viết này, Viettel IDC sẽ cung cấp cho bạn những thông tin nhất định phải biết về Ethereum phiên bản 2.0 nhé!
Công nghệ chuỗi khối Blockchain là gì? Cơ chế hoạt động của chuỗi khối Blockchain?
Công nghệ Blockchain (chuỗi khối) đang dần trở thành xu hướng mới trên thị trường đầu tư và công nghệ toàn cầu. Công nghệ này có tiềm năng ứng dụng to lớn trong các ngành từ dịch vụ tài chính, sản xuất và khu vực công cho đến chuỗi cung ứng, giáo dục và năng lượng. Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế này. Chính vì vậy, việc tìm hiểu về Blockchain ngay từ bây giờ là rất cần thiết đối với các bạn trẻ.
Tìm hiểu kiến thức về Public Chain và Private Chain
Nền tảng blockchain đã phát triển mạnh mẽ và được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực. Các phân loại của blockchain như Private, Public mang những sự khác biệt dẫn đến trải nghiệm người dùng khác nhau và đa dạng hóa sự lựa chọn loại blockchain phù hợp. Hãy cùng CryptoLeakvn tìm hiểu sự khác nhau giữa Public và Private blockchain, cũng như tìm ra lựa chọn tối ưu nhất trong các loại blockchain này thông qua bài viết hôm nay.
Công nghệ Blockchain là gì? Lợi thế vượt trội khi doanh nghiệp ứng dụng Blockchain
Trong thời gian gần đây, công nghệ Blockchain đã và đang dần trở thành xu hướng trên toàn cầu, trong đó có cả Việt Nam. Có thể nói, ngành công nghệ này đã mang lại nhiều lợi ích to lớn cho doanh nghiệp, từ lĩnh vực tài chính, sản xuất cho đến cả giáo dục hoặc năng lượng.
Tất tần tật kiến thức quan trọng về hạ tầng Blockchain
Mọi hệ thống phức tạp đều yêu cầu cơ sở hạ tầng thích hợp, hoặc tài nguyên và một khuôn khổ cơ bản để hoạt động. Cũng giống như lưới điện, các trạm phát điện và đường ống bao gồm cơ sở hạ tầng năng lượng cần thiết để cung cấp điện cho một quốc gia. Do đó, các Node, phần mềm và hệ thống dựa trên đám mây hoặc phần cứng được yêu cầu để chạy các mạng Proof of Stake (PoS).
Tất tần tật từ A - Z về dịch vụ Blockchain
Hiện nay, dịch vụ Blockchain đã phát triển mạnh mẽ và mở ra một xu hướng mới cho nhiều lĩnh vực khác nhau như trong tài chính, điện tử viễn thông, kế toán, logistics,... Vậy, cụ thể thì Blockchain là gì? Chúng có thể mang lại những lợi ích gì cho chúng ta? Hãy cùng Viettel IDC tìm hiểu câu trả lời cho những vấn đề này nhé! Bài viết dưới đây sẽ giải đáp chi tiết giúp bạn.
Node là gì? Nên thuê Ethereum Node hay Bitcoin Node?
Bạn mới tìm hiểu về Node Blockchain, và đang phân vân không biết nên thuê Ethereum Node hay Bitcoin Note? Cách hoạt động của Node là gì? Trong bài viết này, Viettel IDC sẽ giải đáp các câu hỏi này cho bạn đọc, cùng nhau theo dõi bài viết bên dưới nhé!