Storage VPS là gì? Sự khác biệt giữa Storage VPS SSD và VPS HDD
06/04/2022Thuê máy chủ ảo VPS đang là một trong những dịch vụ lưu trữ được nhiều doanh nghiệp hướng tới hiện nay. Vậy thì liệu rằng bạn đã thật sự hiểu được Storage VPS là gì? Và sự khác biệt giữa SSD và HDD Storage VPS là gì? Ngay bây giờ hãy cùng Viettel IDC theo dõi hết bài viết Storage VPS là gì này nhé.
Storage VPS là gì? Sự khác biệt giữa SSD và HDD Storage VPS là gì?
Storage VPS là gì?
Trước khi đi tìm hiểu về sự khác biệt về VPS SSD và VPS HDD, có lẽ chúng ta nên làm rõ về khái niệm Storage VPS là gì trước đã. Thực tế, thuật ngữ về Storage VPS là gì cũng khá đơn giản và dễ hiểu. Khi nhắc đến Storage VPS là gì, bạn cần biết hệ thống Storage là một trong những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với máy chủ ảo VPS, vì nó ảnh hưởng đến tốc độ xử lý của Server. Nhắc tới Storage bạn cần quan tâm tới hai yếu tố chính là dung lượng và loại Storage. Dựa trên nhu cầu vận hành hệ thống thực tế của mình, người dùng có thể lựa chọn dung lượng Storage sao cho phù hợp, đảm bảo máy chủ ảo vận hành tốt. Có lẽ, đến đây phần nào bạn cũng có thể hiểu được Storage VPS là gì.
Hiện nay, khi tìm hiểu kỹ về Storage VPS là gì bạn sẽ thấy Storage được chia làm hai loại là HDD và SSD. Storage VPS HDD dành cho những khách hàng thông thường, còn với SSD dành cho khách hàng có nhu cầu sử dụng yêu cầu sự đọc ghi lớn, tốc độ xử lý nhanh. Thực tế, việc hệ thống máy chủ ảo VPS được trang bị toàn bộ ổ cứng SSD sẽ cho hiệu suất nhanh gấp 3, 4 lần so với ổ cứng HDD thông thường. Vậy theo bạn điểm chung của hai loại Storage VPS là gì? Tựu chung lại, chúng ta có thể thấy đó là chúng đều được sử dụng để lưu trữ các dữ liệu trên máy tính, máy chủ, hệ điều hành,… Sau khi hiểu được Storage VPS là gì, bạn sẽ thấy mỗi loại Storage VPS sẽ có những đặc điểm khác nhau vậy cụ thể điểm khác biệt giữa các loại Storage VPS là gì, hãy theo dõi tiếp nhé.
>> Xem thêm: Viettel IDC - Điểm dừng chân cho nhu cầu thuê Cloud Server SSD tại Việt Nam
Sự khác biệt giữa SSD và HDD Storage VPS là gì?
Thứ nhất: Về bản chất
SSD Storage VPS là gì? Đây là loại ổ cứng được viết tắt của từ Solid State Drive - ổ cứng thể rắn. Ổ cứng dạng này được tạo từ bộ nhớ flash cố định, không có bộ phận chuyển động và việc truy cập dữ liệu sẽ được điều khiển bởi một bộ xử lý tích hợp bên trong ổ đĩa.
Còn đối với HDD được viết tắt của Hard Disk Drive, tức ổ đĩa cứng hoạt động bằng cơ học. Đây ổ đĩa cứng truyền thống sử dụng các đầu đĩa tròn quay nhanh và đầu đọc - ghi di chuyển qua chúng để tìm và quét dữ liệu. Vì vậy, người dùng có thể nghe thấy tiếng ổ đĩa quay trong quá trình sử dụng máy tính.
Thứ hai: Hiệu năng
Với khái niệm Storage VPS là gì như ở trên, tốc độ đọc ghi, truy xuất dữ liệu của ổ Storage VPS SSD mạnh và nhanh hơn rất nhiều so với HDD thông thường. Một máy chủ ảo VPS SSD chỉ mất vài giây đến vài chục giây để khởi động trong khi đó nếu sử dụng HDD sẽ mất một khoảng thời gian lâu hơn, tốc độ này cũng đúng trong các tác vụ khác trên máy. Theo nghiên cứu thực tế, tốc độ xử lý của SSD là cao gấp 300 lần so với HDD, do vậy đây là một thế mạnh rất đáng chú ý của VPS SSD mà bạn nên nhớ khi tìm hiểu về Storage VPS là gì.
Tuy nhiên, trong trường hợp bạn có nhu cầu để lưu trữ thay vì trải nghiệm tốc độ thì nên chọn HDD, bởi lẽ một ổ cứng HDD có dung lượng lưu trữ lớn gấp nhiều lần so với SSD trong cùng mức giá.
Thứ ba: Về chi phí
Đương nhiên Storage VPS SSD cho hiệu năng xử lý mạnh hơn, cùng nhiều tính năng vượt trội điều đó cũng đồng nghĩa với việc giá thành của nó sẽ cao hơn so với Storage VPS HDD. Dù giá đã giảm so với thời gian đầu nhưng những ổ SSD vẫn có giá đắt gấp từ 3 đến 4 lần so với những ổ HDD có cùng dung lượng lưu trữ. Vì thế với những người dùng không quá quan tâm đến hiệu năng xử lý và muốn tối ưu chi phí thì VPS HDD cũng là lựa chọn không hề tồi.
Thứ tư: Sự phân mảnh giữa ổ cứng SSD và HDD
Cơ chế của ổ HDD Storage VPS là gì? Đây là một đĩa kim loại phủ một lớp từ tính, dùng để lưu trữ dữ liệu. Khi ổ đĩa quay bắt đầu quay, một thanh kim loại sẽ có nhiệm vụ đọc, ghi dữ liệu và việc này sẽ gây ra tình trạng dữ liệu bị phân mảnh, rải rác trên bề mặt đĩa quay. Storage VPS SSD đã được cải tiến hơn với việc sử dụng những con chip nhớ flash được liên kết với nhau, nên chắc chắn nó sẽ ít phân mảnh hơn Storage VPS HDD và cũng hoạt động tốt hơn.
Thứ năm: Độ bền bỉ
Storage VPS SSD sử dụng những thiết bị điện tử làm bộ nhớ, vì thế mà dữ liệu máy chủ sẽ được truyền trực tiếp vào ổ đĩa. Trong khi đó, Storage VPS HDD luôn quay trục đĩa để thực hiện công việc đọc ghi dữ liệu, tức là sử dụng phương pháp cơ học nên dễ bị hư hỏng khi có va chạm vật lý. Vì vậy mà Storage VPS SSD được đánh giá là bền bỉ hơn nhiều. Đây cũng là yếu tố được nhiều người dùng quan tâm khi tìm hiểu về Storage VPS là gì.
>> Xem thêm: Máy chủ ảo là gì? Giải đáp những thắc mắc về dịch vụ máy chủ ảo Viettel Start Cloud tại Viettel IDC
Lời kết
Trên đây là những kiến thức cơ bản về Storage VPS là gì và sự khác nhau giữa VPS SSD và HDD mà Viettel IDC muốn chia sẻ đến độc giả. Hy vọng rằng, bài viết Storage VPS là gì này của chúng tôi có thể mang lại cho bạn nhiều thông tin hữu ích. Nếu bạn quan tâm đến dịch vụ máy chủ ảo SSD mà Viettel IDC đã và đang cung cấp thì hãy liên hệ ngay với chúng tôi theo các thông tin bên dưới nhé.
Để tìm hiểu thêm về các dịch vụ Cloud VPS tại Viettel IDC, vui lòng liên hệ đến Viettel IDC:
- Hotline: 1800.8088 (miễn phí cước gọi)
- Fanpage: https://www.facebook.com/viettelidc
- Website: https://viettelidc.com.vn
Viettel IDC – Nhà cung cấp dẫn đầu về giải pháp Trung tâm dữ liệu và Điện toán đám mây tại Việt Nam
Tin nổi bật
Tin liên quan
Cách chuyển đổi hạ tầng CNTT lên đám mây Cloud
Việc chuyển đổi hạ tầng công nghệ thông tin (CNTT) lên đám mây Cloud đã trở thành xu hướng tất yếu cho nhiều doanh nghiệp trong thời đại số hóa. Với nhiều lợi ích vượt trội như tối ưu chi phí, tăng cường bảo mật và mở rộng quy mô dễ dàng, Cloud giúp doanh nghiệp hoạt động và kinh doanh hiệu quả hơn.
6 lưu ý quan trọng khi chuyển đổi cơ sở hạ tầng lên đám mây
Chuyển đổi cơ sở hạ tầng lên đám mây không chỉ giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí và nâng cao hiệu quả vận hành mà còn tăng tính linh hoạt trong việc quản lý tài nguyên. Tuy nhiên, để đảm bảo quá trình này diễn ra thuận lợi, có một số lưu ý khi chuyển đổi hạ tầng lên đám mây mà bạn cần nắm rõ.
Data Center và Cloud Computing: Nên sử dụng mô hình nào?
Data Center và Cloud Computing - mỗi mô hình đều có những ưu điểm riêng biệt, phục vụ cho những nhu cầu và mục tiêu khác nhau. Vậy đâu mới là lựa chọn phù hợp nhất để tối ưu hóa hiệu quả và chi phí cho doanh nghiệp?
Phishing attack là gì? Cách phòng chống tấn công giả mạo
Trong thời đại số hóa, Phishing attack hay tấn công giả mạo đang trở thành mối đe dọa ngày càng phổ biến và tinh vi. Loại hình tấn công này không chỉ nhằm vào cá nhân mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến các tổ chức và doanh nghiệp. Vậy phishing attack là gì và làm thế nào để bảo vệ doanh nghiệp khỏi những rủi ro này?
CPU và GPU là gì? Sự khác biệt giữa CPU và GPU
Khi tìm hiểu về công nghệ máy tính, chắc chắn doanh nghiệp sẽ gặp hai thuật ngữ quen thuộc: CPU và GPU. Cả hai thành phần này đều đóng vai trò quan trọng trong việc vận hành các thiết bị, từ máy tính cá nhân đến các hệ thống tầng lớn. Vậy, sự khác biệt giữa CPU và GPU là gì và khi nào nên sử dụng GPU thay vì CPU?
Cách sao lưu dữ liệu trên máy tính Windows và Mac
Trong thời đại số hóa, sao lưu dữ liệu trở nên vô cùng quan trọng trong việc bảo vệ thông tin cá nhân và doanh nghiệp khỏi những rủi ro như lỗi hệ thống, mất mát dữ liệu hay tấn công mạng. Bài viết này của Viettel IDC sẽ giúp doanh nghiệp hiểu rõ về các phương pháp sao lưu dữ liệu trên máy tính Windows và Macbook, đồng thời cung cấp hướng dẫn chi tiết để thực hiện một cách dễ dàng.
Kiểm thử phần mềm là gì? Quy trình kiểm thử phần mềm
Kiểm thử phần mềm đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển phần mềm, giúp đảm bảo sản phẩm cuối cùng đáp ứng đầy đủ yêu cầu về chất lượng, hiệu suất và tính bảo mật.
3 hình thức tấn công Password phổ biến và cách phòng chống
Bảo mật thông tin cá nhân và tài khoản trực tuyến hiện đang trở thành một vấn đề cực kỳ quan trọng bởi tin tặc ngày càng tinh vi hơn với những hình thức tấn công password nhằm chiếm đoạt tài khoản người dùng.
13 Loại virus Trojan tấn công máy tính phổ biến hiện nay
Virus Trojan là một trong những mối đe dọa lớn nhất đối với an ninh mạng ngày nay. Được ngụy trang như những phần mềm hợp pháp, các Trojan lén lút xâm nhập vào hệ thống của doanh nghiệp, sau đó thực hiện các hành vi độc hại như đánh cắp thông tin cá nhân, chiếm quyền điều khiển máy tính hoặc thậm chí gây ra những tổn hại nghiêm trọng về tài chính.
Tấn công chuỗi cung ứng là gì? Cách phòng tránh hiệu quả
Điểm yếu bảo mật của một doanh nghiệp không nhất thiết xuất phát từ hệ thống nội bộ, đôi khi chúng có thể liên quan đến các chuỗi cung ứng bao gồm đối tác và nhà cung cấp. Do đó, hành động tấn công chuỗi cung ứng không chỉ là mối đe dọa đối với các doanh nghiệp mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến an ninh quốc gia toàn cầu.