Tìm hiểu về hệ điều hành Windown Server từ A đến Z

14/09/2021

Trong bài viết này, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu kỹ hơn về hệ điều hành Windown Server - Một thuật ngữ không mấy xa lạ với các dân trong nghề. Hiện nay, Windown Server đã luôn được thay đổi và cập nhật theo thời gian, nhằm mang lại hệ thống mạnh mẽ và phục vụ tốt nhất cho người dùng. 

Tìm hiểu về Windown Server

Tìm hiểu về Windown Server

Khái niệm Windown Server là gì? Lịch sử phát triển

Windown Server được hiểu đơn giản là một nhánh của hệ điều hành máy chủ, do ông lớn Microsoft phát minh. Bạn có thể hiểu, hệ điều hành Microsoft Windows Server là hàng loạt các hệ điều hành máy chủ, có chức năng chia sẻ các dịch vụ cho nhiều người dùng khác nhau, cũng như cho phép người dùng có thể lưu trữ dữ liệu, vận hành ứng dụng và các tài nguyên cho công  ty.

 

Hệ điều hành Windown Server được phát triển từ những năm 1980 - lúc Microsoft bắt đầu phát triển 2 dòng hệ điều hành chính là MS-DOS và Windows NT. Thuở ban đầu, Windows NT được tạo ra nhằm mang lại tốc độ nhanh hơn, độ bảo mật cao hơn mà các tổ chức lớn yêu cầu thời bấy giờ.

 

>> Bài viết liên quan: Nên sử dụng tên miền miễn phí như thế nào để đạt hiệu quả cao trong kinh doanh?

 

Tính đến hiện nay, các tính năng chính trong hệ điều hành Windown Server bao gồm Active Directory - tính năng cho phép người dùng có thể quản lý dữ liệu một cách tự động hóa, cũng như cho phép phân phối tài nguyên, tương tác với những thư mục khác một cách dễ dàng hơn. Một tính năng phổ biến khác không kém của hệ điều hành Windown Server là Server Manager - cho phép bạn có thể quản lý máy chủ và thực hiện các thay đổi cho cấu hình của các máy điều khiển từ xa khác.

Ưu điểm của Windown Server là gì?

Dưới đây, chúng ta hãy cùng tìm hiểu về một số ưu điểm của Windown Server nhé!

    - Hỗ trợ cơ sở dữ liệu Access một cách tối ưu: Nếu bạn đang sử dụng hệ cơ sở dữ liệu này, Windown Server sẽ là lựa chọn lý tưởng cho bạn, bởi vì các máy chủ Linux sẽ không hỗ trợ Access.

    - Thích hợp với các lập trình VB.net hoặc ASP.net, do đó, nếu Website của bạn được xây dựng dựa trên những công nghệ như .Net của Microsoft, bạn nên lựa chọn Windown Server.

    - Nếu bạn đang cần cài đặt và sử dụng hệ cơ sở dữ liệu MSSQL, thì Windown Server là lựa chọn phù hợp cho bạn. 

Chức năng của Windown Server

Microsoft đã thiết kế nhiều tính năng cho phép tích hợp dễ dàng hơn, giúp bạn có thể tiếp cận với các đám mây và tiếp cận công việc một cách đơn giản nhất. Một ví dụ điển hình là việc hỗ trợ cho các thùng chứa Docker hay các cải tiến về màn hình điều khiển phần mềm.

 

Chức năng của Windown Server

Chức năng của Windown Server

 

Bên cạnh đó, sự xuất hiện của Nano Server cũng giúp cho tính an ninh được tăng cường tối đa. Đây là phiên bản thu gọn hơn đến 20 lần so với Windown Server, đồng thời lại nhỏ gọn hơn đến 93% so với việc triển khai một hệ thống Windown Server đầy đủ.

 

Ngoài ra, với tính năng Network Controller, bạn có thể dễ dàng quản lý các switch - thiết bị chuyển mạch cũng như các thiết bị khác trên không gian mạng ảo và cả mạng vật lý. Sự xuất hiện của tính năng bảo mật Hyper-V cũng giúp mã hóa dữ liệu tốt hơn, ngăn chặn sự xâm nhập trái phép từ các đối tượng xấu bên ngoài.

 

Với mỗi lần cập nhật và cải tiến, hệ điều hành Windown Server đều sẽ mang đến những tính năng bổ sung, giúp người dùng có thể trải nghiệm tốt hơn rất nhiều. Dưới đây, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về phiên bản Windown Server năm 2017 nhé!

Tìm hiểu về hệ điều hành Windown Server phiên bản 2017

Vào năm 2017, gã khổng lồ Microsoft đã tuyên bố rằng sẽ tách Windows Server thành 2 kênh chính là kênh bán niên (SAC) và kênh phục vụ dài hạn (LTSC).

 

Tìm hiểu về Windown Server 2017

Tìm hiểu về Windown Server 2017

 

Điểm khác biệt chính giữa 2 loại này là gì? SAC cung cấp bản phát hành theo thời gian là 6 tháng một lần - một lần vào mùa xuân và một lần vào mùa thu trong năm, đồng thời, sẽ có sự hỗ trợ cho người dùng trong vòng 18 tháng.

 

>> Xem thêm: Google Cloud Platform: Nó có những công cụ gì? Cách thức hoạt động của nó như thế nào?

 

Ngược lại, với kênh phục vụ dài hạn LTSC, Microsoft sẽ dành thời gian lâu hơn để kiểm tra, cải tiến một cách chuẩn chỉnh nhất với Windown Server này. Thời gian hỗ trợ khách hàng đối với Windown Server này cũng lên đến 5 năm, và có kèm theo 5 năm hỗ trợ mở rộng.

Lời kết

Trên đây là những thông tin cơ bản nhất về hệ điều hành Windown Server, hy vọng bài viết này sẽ hữu ích với bạn. Nếu bạn thấy bài viết hay, đừng quên chia sẻ chúng với mọi người nhé!

 

Để tìm hiểu thêm về dịch vụ Cloud Server, vui lòng liên hệ đến Viettel IDC:

 

- Hotline: 1800.8088 (miễn phí cước gọi)

- Fanpage: https://www.facebook.com/viettelidc

- Website: https://viettelidc.com.vn

 

Viettel IDC – Nhà cung cấp dẫn đầu về giải pháp Trung tâm dữ liệu và Điện toán đám mây tại Việt Nam

Tin liên quan

16/04/2024

Viettel khai trương trung tâm dữ liệu lớn nhất Việt Nam, triển khai công nghệ xanh, sẵn sàng cho phát triển AI

Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân đội (Viettel) khai trương Trung tâm dữ liệu Viettel Hoà Lạc với công suất 30MW, lớn nhất tại Việt Nam.

07/04/2024

SQL Injection là gì? Tìm hiểu chi tiết về mối đe dọa tiềm ẩn của mọi website

Việc hiểu biết rõ về SQL Injection là gì cũng như nắm bắt được các biện pháp phòng ngừa, cách thức khắc phục là vô cùng quan trọng để bảo vệ trang web và dữ liệu của bạn khỏi những mối đe dọa này.

15/04/2024

Bật mí 5 giải pháp tăng cường sức mạnh chống Ransomware cho doanh nghiệp

Để bảo vệ dữ liệu và hệ thống an toàn, sẵn sàng trước những sự cố tấn công dữ liệu bất ngờ có thể xảy ra, hãy cùng Viettel IDC điểm qua 5 giải pháp phòng chống Ransomware đáng lưu tâm cho doanh nghiệp với bài viết sau.

01/04/2024

Generative AI: Cách mạng mới của trí tuệ nhân tạo

Trí tuệ nhân tạo (AI) đã trở thành một trong những chủ đề nóng hổi nhất được quan tâm và nghiên cứu hiện nay. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết về một nhánh con của AI có tên là Generative AI, còn gọi là trí tuệ nhân tạo tạo sinh. Trong bài viết này, Viettel IDC sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về AI tạo sinh, tại sao giải pháp lại quan trọng và những ứng dụng tiềm năng trong thực tế.

03/04/2024

Những ứng dụng tiềm năng của mạng 5G trong tương lai

Với khả năng kết nối hàng tỷ thiết bị, truyền tải lượng dữ liệu khổng lồ, mạng 5G mở ra tiềm năng cho vô số ứng dụng mới và cách mạng nhiều ngành công nghiệp khác nhau.

08/04/2024

Bí quyết phòng chống tấn công Ransomware hiệu quả cho doanh nghiệp

Tấn công Ransomware đang diễn biến nhanh chóng, phức tạp với các phương thức ngày càng tinh vi và mức độ thiệt hại cũng ngày càng lớn. Chính vì thế, doanh nghiệp cần chủ động và thực hiện các biện pháp phòng chống ransomware toàn diện để bảo vệ dữ liệu quan trọng, ngăn chặn gián đoạn hoạt động và duy trì lòng tin của khách hàng.

07/01/2024

XSS là gì? Cách kiểm tra và ngăn chặn các đợt tấn công XSS hiệu quả

XSS là gì? XSS (Cross-site Scripting) là một lỗ hổng bảo mật cho phép kẻ tấn công chèn mã độc hại vào các ứng dụng website.

18/11/2023

Ransomware là gì? Khám phá chi tiết về giải pháp phòng chống mã độc chuyên dụng

Phương pháp ẩn mình của ransomware thường liên quan đến các email độc hại, trang web giả mạo hoặc lợi dụng các lỗ hổng bảo mật. Bất kỳ ai cũng đều có thể trở thành nạn nhân của vấn nạn này. Do đó, việc tăng cường biện pháp an ninh và nâng cao nhận thức về an toàn thông tin sẽ rất quan trọng. Hãy cùng Viettel IDC khám phá thêm thông tin trong bài viết này.

31/03/2024

Dịch vụ sao lưu dữ liệu đám mây của Viettel IDC: Lựa chọn tối ưu cho doanh nghiệp

Mất dữ liệu có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng, bao gồm tổn thất về tài chính, danh tiếng và sự tin tưởng của khách hàng. Để đối phó với những rủi ro này, dịch vụ sao lưu dữ liệu đám mây của Viettel IDC là lựa chọn đáng tin cậy hàng đầu cho mọi doanh nghiệp.

10/11/2023

Tấn công DDoS là gì? Cách phát hiện và ứng phó với cuộc tấn công DDoS

Trong thời đại công nghệ hiện nay, mạng xã hội kỹ thuật số đã mở ra nhiều cơ hội nhưng cũng hình thành những rủi ro, trong đó có thể kể đến tấn công DDoS.

DMCA.com Protection Status
// doi link