Top 20 câu lệnh Linux giúp bạn khắc phục sự cố mạng

19/10/2019

Dưới đây là danh sách 20 câu lệnh linux giúp bạn nhanh chóng xác định những vấn đề liên quan đến hệ thống mạng và máy chủ Linux server, cũng như cách để khắc phục chúng.

1. Lệnh ifconfig

Hiển thị và điều khiển các route, network interfaces. Lệnh ifconfig còn được sử dụng để cấu hình mạng cho network interface.

  • Ifconfig-a – Liệt kê tất cả các inteface hiện đang có, thậm chí là không sử dụng.
  • Ifconfig <Interface Name> – Nó sẽ hiển thị thông tin chi tiết interface được chỉ định.

1

2. Lệnh ip

Nó là sự một thay thế cho lệnh ifconfig trong phiên bản mới. Hiển thị những thông tin về thiết bị, định tuyết , chính sách định tuyến hay tunnels.

D ưới đây là một vài ví dụ về lệnh IP:

  • $ ip address
  • $ ip add
  • $ ip route
  • $ ip link
  • $ ip -4 address

3. Lệnh traceroute

Điểm mạnh của traceroute là để hiển thị các tuyến đường và đo lường sự chậm trễ của gói dữ liệu trên một giao thức IP. Nó sẽ hiển thị tuyến đường từ nguồn đến đích giúp chúng ta dễ dàng xác định được gói dữ liệu nào đang bị mất.

4. Lệnh tracepath

Tương tự như traceroute nhưng không đòi hỏi quyền root. Lệnh tracepath sẽ hiển thị bao gồm cả tên thiết bị và tuyến đường.

4

5. Lệnh ping

Để kiểm tra kết nối giữa hai nodes. Hầu hết được sử dụng để kiểm tra tình trạng máy chủ lưu trữ từ xa. Ping sẽ sử dụng gói tin ECHO_REQUEST của giao thức ICMP để tạo ra ICMP ECHO_RESPONSE từ host hoặc gateway.

6. Lệnh netstat

Hiển thị thông tin kết nối. Trong các kết nối mạng, bảng định tuyến, thông tin interface, kết nối giả mạo, và các mulicast memberships. Thông tin chi tiết về cổng kế nối  bao gồm cả đường dẫn từ hệ điều hành.

Một số ví dụ lệnh netstat:

  • #netstat -a
  • #netstat -b
  • #netstat -e
  • #netstat -i

7. Lệnh SS

Là một sự thay thế cho netstat. SS được sử dụng để thống kê, hiển thị thông tin tương tự như netstat. Nó có thể hiển thị tất cả thông tin TCP và trạng thái hơn các công cụ khác.

8. Lệnh dig

Truy vấn thông tin liên quan đến DNS. Thông tin tên miền Gropper, là một công cụ linh hoạt để tra cứu các DNS Name sever. Nó thực hiện tra cứu DNS và hiển thị các câu trả lời được trả về từ các tên máy chủ.

9. Lệnh nslookup

Tìm truy vấn liên quan đến DNS. Nslookup là một chương trình để truy vấn các Internet domain name servers. Nslookup có hai chế độ: tương tác (interactive) và không tương tác (non-interactive). Chế độ tương tác cho phép người dùng truy vấn các tên máy chủ để biết thông tin về các máy chủ và tên miền khác nhau hoặc để in danh sách các máy chủ trong một miền. Chế độ không tương tác được sử dụng để chỉ in tên và thông tin được yêu cầu cho máy chủ lưu trữ hoặc tên miền.

7

10. Lệnh route

Hiển thị và thao tác bảng định tuyến IP. Nó sẽ liệt kê ra bảng kernel routing table.

11. Lệnh host

Thực hiện tra cứu DNS. Host là một tiện ích để thực hiện tra cứu DNS. Nó thường được sử dụng để chuyển đổi tên thành địa chỉ IP và ngược lại. Khi không có đối số hoặc các tùy chọn được đưa ra, máy chủ sẽ in một bản tóm tắt ngắn gọn các đối số dòng lệnh và các tùy chọn của nó.

9

12. Lệnh arp

Xem hoặc thêm nội dung của bảng Kernel’s ARP. Trước khi sử dụng lệnh arp trong bất kỳ hệ điều hành nào chỉ cần ping đến máy chủ đó và thử arp để nó cung cấp cho bạn các thông tin địa chỉ MAC host, tên máy chủ và giao thức được sử dụng để lấy thông tin.

13. Lệnh iwconfig

Được sử dụng để cấu hình cho cổng wireless (không dây). Iwconfig tương tự như ifconfig, nhưng được dành riêng cho các cổng wireless. Nó được sử dụng để thiết lập các thông số cho cổng wireless để có thể sử dụng Iwconfig cũng có thể được sử dụng để hiển thị các tham số, và thống kê mạng không dây.

14. Lệnh hostname

Để xác định tên mạng. Tên máy chủ lưu trữ được sử dụng để hiển thị tên DNS của hệ thống, và để hiển thị hoặc đặt tên máy chủ lưu trữ hoặc tên miền NIS. Lệnh hostname với tùy chọn -f sẽ cung cấp cho bạn FQDN (Fully Qualified Domain Name).

  • $ hostname

15. Lệnh curl

Để tải xuống một tệp tin từ internet. Curl là một công cụ để truyền dữ liệu đến một máy chủ và ngược lại, sử dụng một trong các giao thức được hỗ trợ (DICT, FILE, FTP, FTPS, GOPHER, HTTP, HTTPS, IMAP, IMAPS, LDAP, LDAPS, POP3, POP3S, RTMP, RTSP, SCP, SFTP, SMB, SMBS, SMTP, SMTPS, TELNET và TFTP). Lệnh này được thiết kế để hoạt động mà không có sự tương tác của người dùng.

  • $ curl URL

16. Lệnh wget

GNU Wget là một tiện ích miễn phí giúp download và file từ Web. Nó hỗ trợ các giao thức HTTP, HTTPS, và FTP, cũng như truy xuất thông qua proxy HTTP.

  • $ wget <Direct Download URL Path>

17. Lệnh mtr

Mtr sẽ kết hợp các chức năng của traceroute và ping thành một công cụ giúp chẩn đoán mạng. Kết hợp ping và tracepath thành một lệnh duy nhất.

  • $ mtr <IP Address>

18. Lệnh whois

Sẽ cho bạn biết về giao thức truy vấn của trang web. Whois (giao thức truy vấn) tìm kiếm một đối tượng trong cơ sở dữ liệu RFC 3912. Giúp khắc phục sự cố mạng về Linux.

  • $ whois <Website URL>

19. Lệnh ifplugstatus

Cho biết cáp được cắm vào hay không. Ifplugstatus là một tiện ích có thể được sử dụng để phát hiện trạng thái liên kết của một thiết bị Ethernet Linux cục bộ, cũng giống như công cụ mii-diag, mii-tool và ethtool. Giúp khắc phục sự cố mạng Linux rất nhiều.

$ ifplugstatus

20. Lệnh Top

$ top - thời gian hoạt động hiện tại up thời gian uptime số ngày, phút, số lượng user đang login, thời gian CPU load trung bình 1/5/15 phút

 

Tin liên quan

27/03/2024

Viettel IDC lựa chọn chiến lược kép “Phát triển công nghệ số gắn liền chuyển đổi xanh bền vững”

Lựa chọn mục tiêu kép phát triển công nghệ số gắn liền chuyển đổi xanh bền vững được xem là chiến lược giúp thay đổi hoàn toàn cách mà doanh nghiệp vận hành trong tương lai.

01/03/2024

Viettel IDC hợp tác cùng Radware mở rộng thị trường giải pháp bảo mật tại Việt Nam

Trong khuôn khổ Triển lãm di động thế giới (Mobile World Congress - MWC) năm 2024 diễn ra tại Barcelona vào cuối tháng 2, Viettel IDC cùng Radware đã ký kết thỏa thuận hợp tác chiến lược nhằm nghiên cứu, phát triển, đẩy mạnh cung cấp các giải pháp bảo mật trên nền tảng đám mây tại Việt Nam và trong khu vực.

25/01/2024

Deep Web là gì? Có nên truy cập vào Deep Web không?

Trong thời đại CNTT phát triển như hiện nay, Deep Web là gì đang là chủ đề gây tò mò với không ít người dùng. Đây là một phần khác của Internet, không được public rộng rãi và là nơi diễn ra nhiều hoạt động với độ bảo mật thông tin cao.

05/02/2024

Viettel IDC đạt chứng chỉ ANSI/TIA-942-B:2017 Rated 3 Constructed Facilities, trong đó có một hạng mục đạt cấp cao nhất là Rated 4

Viettel IDC là đơn vị đầu tiên tại Việt Nam có hạng mục đạt Rated-4 (hạng mục Viễn thông) của chứng chỉ ANSI/TIA-942-B:2017 Constructed Facilities.

07/01/2024

XSS là gì? Cách kiểm tra và ngăn chặn các đợt tấn công XSS hiệu quả

XSS là gì? XSS (Cross-site Scripting) là một lỗ hổng bảo mật cho phép kẻ tấn công chèn mã độc hại vào các ứng dụng website.

03/01/2024

DNS là gì? Nguyên tắc và cách cấu hình DNS trong hệ thống

DNS là gì? Nguyên lý hoạt động cũng như chức năng DNS ra sao? Hãy cùng Viettel IDC tìm hiểu thông tin chi tiết trong bài viết bên dưới nhé.

23/09/2023

Dịch vụ Cloud Server - Sự lựa chọn hoàn hảo cho các doanh nghiệp startup

Với dịch vụ Cloud Server, doanh nghiệp có thể giảm chi phí hiệu quả, tận dụng tính linh hoạt để mở rộng tài nguyên khi cần, đồng thời đảm bảo độ bảo mật thông tin tối đa.

01/10/2023

Khám phá tiện ích và sự đa dạng của dịch vụ thuê máy chủ ảo tại Viettel IDC

Dịch vụ thuê máy chủ ảo tại Viettel IDC là giải pháp mang đến môi trường linh hoạt cho doanh nghiệp trong quá trình vận hành. Với nền tảng điện toán đám mây chất lượng, doanh nghiệp có thể dễ dàng tùy chỉnh tài nguyên máy chủ theo nhu cầu thực tế, giúp tối ưu hiệu suất làm việc.

05/10/2023

Cloud Computing và các mô hình dịch vụ phổ biến hiện nay

Điện toán đám mây (Cloud Computing) là mô hình công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ trong thời gian gần đây. Giải pháp này cho phép cá nhân, doanh nghiệp và tổ chức truy cập, sử dụng các tài nguyên máy tính, dịch vụ qua internet thay vì phải xây dựng và duy trì cơ sở hạ tầng riêng.

01/01/2024

Khám phá mô hình bảo mật Zero Trust và mối liên kết cùng trí tuệ nhân tạo AI

Triết lý an ninh mạng Zero Trust đặt ra nguyên tắc không có bất kỳ người dùng nào trong hoặc ngoài hệ thống mạng đủ tin tưởng mà không cần thông qua sự kiểm tra chặt chẽ về danh tính.

DMCA.com Protection Status
// doi link