ISP là gì? Những yếu tố quan trọng cần biết khi tìm hiểu về ISP là gì?
22/05/2022Ngày nay, việc sử dụng và truy cập mạng Internet gần như là điều không thể thiếu đối với bất kỳ ai. Chính vì lý do đó, thuật ngữ ISP là gì, cũng như những lưu ý khi áp dụng ISP là gì đang được nhiều người quan tâm và để mắt tới. Trong bài viết này, hãy để Viettel IDC giúp bạn hiểu hơn về ISP là gì cùng các kiến thức liên quan nhé.
ISP là gì? Những thông tin quan trọng về ISP là gì?
Cùng Viettel IDC tìm hiểu ISP là gì?
Công nghệ ngày càng phát triển kéo theo nhu cầu sử dụng mạng Internet cũng tăng cao, và đó cũng là lý do thuật ngữ ISP là gì được nhiều người dùng quan tâm đến vậy. ISP là gì có thể hiểu là khái niệm chỉ những đơn vị cung cấp dịch vụ mạng Internet nói chung. ISP (Internet Service Provider) cho phép người sử dụng các thiết bị thông tin liên lạc kết nối với mạng để có thể truy cập Internet, thực chất tất cả các thiết bị khi truy cập Internet đều phải chạy qua ISP, kể cả sử dụng mạng 4G hay 5G. Sự linh hoạt này là do đặc điểm thiết kế tổ chức hạ tầng truyền dẫn của ISP.
Với những gì mà Viettel IDC chia sẻ về thuật ngữ ISP là gì ở phần trên, theo bạn vai trò của ISP là gì? ISP cũng có thể được ví như là “một cầu nối” giữa tất cả người dùng mạng lại với nhau. Tại đây, người dùng có thể dễ dàng cập nhật thông tin thường xuyên, liên tục trên mọi miền tổ quốc hay cả nước ngoài mà cứ ngỡ như mình đang ở đó vậy.
ISP cung cấp những gì cho người dùng?
+ WWW (Web): Nói đến sản phẩm mà phổ biến nhất trong triển khai ISP là gì, chúng ta không thể không nhắc đến Web. ISP được coi là một bên trung gian kết nối các Website với người truy cập, những trang này bao gồm tin tức, bán hàng, blog chia sẻ kinh nghiệm,...
+ Mail: Mail hay còn được biết đến với cái tên thư điện tử cũng là một trong những sản phẩm mà ISP cung cấp đến người dùng.
+ Mạng xã hội: ISP cung cấp khả năng truyền tải thông tin (hình ảnh, tập tin, video...) qua mạng internet và người dùng dễ dàng sử dụng các mạng xã hội để chia sẻ hay tiếp nhận thông tin.
+ Các công cụ tìm kiếm: Nếu như tìm hiểu kỹ thuật ngữ ISP là gì, chúng ta sẽ thấy nhờ có ISP, người dụng có thể tìm kiếm mọi thứ trên Internet thông qua các trang web tìm kiếm, ví dụ Google, Cốc cốc,...
ISP là gì? Cách thức hoạt động của ISP là gì?
>> Xem thêm: 4 lợi ích mà dịch vụ Viettel Hybrid Connect tại Viettel IDC mang lại khi sử dụng
3 yếu tố người dùng cần biết khi áp dụng ISP
Thứ nhất: Các gói cước
Sau khi hiểu thuật ngữ ISP là gì và bắt đầu áp dụng nó, người dùng cần tự tìm hiểu cho mình các chi phí tối thiểu cho một thuê bao 4G hoặc một line cáp quang là bao nhiêu để có thể được sử dụng hạ tầng đồ sộ của các ISP. Với hạng mục liên quan đến gói cước, nó sẽ biến đổi tùy theo mỗi nhà cung cấp dịch vụ, cũng như các chỉ số kỹ thuật cốt lõi. Hiện nay trên thị trường có vô vàn những sự lựa chọn cho người dùng và một số nhà cung cấp dịch vụ tiêu biểu tại thị trường internet Việt Nam mà ta có thể kể đến như: Viettel, VNPT, FPT,… Do đó, người dùng nên nghiên cứu trước và liên hệ hỗ trợ để có thể đưa ra lựa chọn ra các gói dịch vụ phù hợp với nhu cầu của bản thân.
Thứ hai: Thiết bị truy cập
Xét về nhu cầu của các doanh nghiệp, tổ chức, tập đoàn, hay nhà thầu thi công trong các công trình, các kỹ thuật viên sẽ phải sử dụng các thiết bị chuyên dụng có khả năng hỗ trợ nhiều Internet line, chịu tải cao và bảo mật tốt. Thị trường thiết bị mạng cũng rất phong phú đến từ các thương hiệu lớn như Cisco, Juniper, Fortinet, Huawei,… cho đến thiết bị mạng của ISP.
Còn đối với nhu cầu cá nhân, đa số người dùng chỉ cần router đi kèm khi lắp Internet của nhà cung cấp là đủ cho nhu cầu truy cập Internet tại nhà. Với nhóm cá nhân thì nhu cầu sử dụng Internet 4G sẽ cao hơn và hầu như các điện thoại di động, thiết bị điện tử cầm tay sẽ có network adapter để có thể đáp ứng tốt chức năng này.
Thứ ba: Tính chất công việc
Như chúng ta đã biết, ngày nay các trang mạng xã hội như Facebook, Twitter, Instagram,... được nhiều người dùng cá nhân biết đến và sử dụng. Nhưng với các doanh nghiệp thì sẽ phổ biến hơn là các Website, email, mạng xã hội như Linkedin,... Nhiều khi để vận hành Website một cách hiệu quả, người dùng cần phải xác định rõ ISP là gì và nhu cầu sử dụng ISP là gì để có thể xử lý được các sự cố liên quan đến nó. Chẳng hạn như với Website thì web admin cần phải hiểu về domain, IP public hay chứng chỉ SSL. Với emails thì IT admin phải biết whitelist địa chỉ IP của đơn vị để đảm bảo các tiêu chuẩn bảo mật.
>> Xem thêm: ISP là gì? Vai trò và tầm quan trọng của ISP mà người dùng nên biết
Lời kết
Có lẽ đến đây bạn cũng đã nắm được ISP là gì và những lưu ý khi áp dụng ISP là gì rồi phải không? Nhìn chung, vai trò và tầm quan trọng của ISP là không cần phải bàn cãi và nó được coi là yếu tố không thể thiếu trong thời đại công nghệ số hiện nay. Mong rằng bài viết này của Viettel IDC sẽ giúp độc giả hiểu hơn về ISP là gì.
Để tìm hiểu thêm về dịch vụ Viettel Interconnection hay Hybrid Connect tại Viettel IDC, vui lòng liên hệ đến Viettel IDC:
- Hotline: 1800.8088 (miễn phí cước gọi)
- Fanpage: https://www.facebook.com/viettelidc
- Website: https://viettelidc.com.vn
Viettel IDC – Nhà cung cấp dẫn đầu về giải pháp Trung tâm dữ liệu và Điện toán đám mây tại Việt Nam
Tin nổi bật
Tin liên quan
Cách chuyển đổi hạ tầng CNTT lên đám mây Cloud
Việc chuyển đổi hạ tầng công nghệ thông tin (CNTT) lên đám mây Cloud đã trở thành xu hướng tất yếu cho nhiều doanh nghiệp trong thời đại số hóa. Với nhiều lợi ích vượt trội như tối ưu chi phí, tăng cường bảo mật và mở rộng quy mô dễ dàng, Cloud giúp doanh nghiệp hoạt động và kinh doanh hiệu quả hơn.
6 lưu ý quan trọng khi chuyển đổi cơ sở hạ tầng lên đám mây
Chuyển đổi cơ sở hạ tầng lên đám mây không chỉ giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí và nâng cao hiệu quả vận hành mà còn tăng tính linh hoạt trong việc quản lý tài nguyên. Tuy nhiên, để đảm bảo quá trình này diễn ra thuận lợi, có một số lưu ý khi chuyển đổi hạ tầng lên đám mây mà bạn cần nắm rõ.
Data Center và Cloud Computing: Nên sử dụng mô hình nào?
Data Center và Cloud Computing - mỗi mô hình đều có những ưu điểm riêng biệt, phục vụ cho những nhu cầu và mục tiêu khác nhau. Vậy đâu mới là lựa chọn phù hợp nhất để tối ưu hóa hiệu quả và chi phí cho doanh nghiệp?
Phishing attack là gì? Cách phòng chống tấn công giả mạo
Trong thời đại số hóa, Phishing attack hay tấn công giả mạo đang trở thành mối đe dọa ngày càng phổ biến và tinh vi. Loại hình tấn công này không chỉ nhằm vào cá nhân mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến các tổ chức và doanh nghiệp. Vậy phishing attack là gì và làm thế nào để bảo vệ doanh nghiệp khỏi những rủi ro này?
CPU và GPU là gì? Sự khác biệt giữa CPU và GPU
Khi tìm hiểu về công nghệ máy tính, chắc chắn doanh nghiệp sẽ gặp hai thuật ngữ quen thuộc: CPU và GPU. Cả hai thành phần này đều đóng vai trò quan trọng trong việc vận hành các thiết bị, từ máy tính cá nhân đến các hệ thống tầng lớn. Vậy, sự khác biệt giữa CPU và GPU là gì và khi nào nên sử dụng GPU thay vì CPU?
Cách sao lưu dữ liệu trên máy tính Windows và Mac
Trong thời đại số hóa, sao lưu dữ liệu trở nên vô cùng quan trọng trong việc bảo vệ thông tin cá nhân và doanh nghiệp khỏi những rủi ro như lỗi hệ thống, mất mát dữ liệu hay tấn công mạng. Bài viết này của Viettel IDC sẽ giúp doanh nghiệp hiểu rõ về các phương pháp sao lưu dữ liệu trên máy tính Windows và Macbook, đồng thời cung cấp hướng dẫn chi tiết để thực hiện một cách dễ dàng.
Kiểm thử phần mềm là gì? Quy trình kiểm thử phần mềm
Kiểm thử phần mềm đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển phần mềm, giúp đảm bảo sản phẩm cuối cùng đáp ứng đầy đủ yêu cầu về chất lượng, hiệu suất và tính bảo mật.
3 hình thức tấn công Password phổ biến và cách phòng chống
Bảo mật thông tin cá nhân và tài khoản trực tuyến hiện đang trở thành một vấn đề cực kỳ quan trọng bởi tin tặc ngày càng tinh vi hơn với những hình thức tấn công password nhằm chiếm đoạt tài khoản người dùng.
13 Loại virus Trojan tấn công máy tính phổ biến hiện nay
Virus Trojan là một trong những mối đe dọa lớn nhất đối với an ninh mạng ngày nay. Được ngụy trang như những phần mềm hợp pháp, các Trojan lén lút xâm nhập vào hệ thống của doanh nghiệp, sau đó thực hiện các hành vi độc hại như đánh cắp thông tin cá nhân, chiếm quyền điều khiển máy tính hoặc thậm chí gây ra những tổn hại nghiêm trọng về tài chính.
Tấn công chuỗi cung ứng là gì? Cách phòng tránh hiệu quả
Điểm yếu bảo mật của một doanh nghiệp không nhất thiết xuất phát từ hệ thống nội bộ, đôi khi chúng có thể liên quan đến các chuỗi cung ứng bao gồm đối tác và nhà cung cấp. Do đó, hành động tấn công chuỗi cung ứng không chỉ là mối đe dọa đối với các doanh nghiệp mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến an ninh quốc gia toàn cầu.