WAF là gì? Đừng vội bỏ qua những vấn đề này khi tìm hiểu về WAF là gì

19/05/2022

WAF có nhiệm vụ tạo ra “một lá chắn thép” giữa ứng dụng web và Internet, lá chắn này có thể giúp ngăn chặn các cuộc tấn công nguy hiểm nhằm vào hệ thống. Theo bạn khái niệm WAF là gì? Hãy cùng Viettel IDC đi làm rõ hơn về WAF là gì, cũng như các kiến thức liên quan khác nhé.

WAF là gì? Tầm quan trọng của WAF là gì?

WAF là gì? Tầm quan trọng của WAF là gì?

WAF là gì?

Đầu tiên trước khi đi sâu vào khái niệm WAF là gì, bạn có thể hiểu đơn giản rằng WAF hay Web Application Firewall còn gọi là tường lửa ứng dụng web. Đây là một thiết bị proxy giúp xử lý giao thức HTTP nhằm bảo vệ ứng dụng web. Vậy chức năng của WAF là gì? Về cơ bản, WAF có nhiệm vụ chính là kiểm tra lượng truy cập và sẽ lọc ra các yêu cầu có mối đe dọa đến Website trước khi đến ứng dụng web.

Khi người dùng và các doanh nghiệp đang ngày càng phụ thuộc vào các ứng dụng web chẳng hạn như email dựa trên web hoặc chức năng e-Commerce, các cuộc tấn công nhằm vào các lớp ứng dụng này đang gây ra những mối đe dọa tiềm ẩn và vô cùng nguy hiểm đến dữ liệu của người dùng. Do đó, việc hiểu WAF là gì và nắm chắc vai trò của WAF là gì đang là điều quan trọng và cần thiết hơn bao giờ hết, nhằm bảo vệ người dùng khỏi các mối đe dọa liên quan đến bảo mật web.

Tầm quan trọng của WAF là gì?

Để có thể hiểu hơn về WAF là gì, cũng như tạo dựng cho mình những yếu tố cẩn trọng cần thiết, việc hiểu về tầm quan trọng của WAF là gì sẽ là điều mà bạn cần quan tâm tới. Có lẽ, khi bạn đã đọc được những gì mà Viettel IDC chia sẻ về khái niệm WAF là gì ở phần trên thì phần nào bạn cũng đã nắm được vai trò của WAF là gì rồi. Thực tế, “tấm lá chắn” này có thể đặc biệt hữu ích cho những trang thương mại điện tử e-Commerce, những dịch vụ tài chính trực tuyến hay bất kỳ loại sản phẩm/dịch vụ nào dựa trên web liên quan đến việc tương tác giữa khách hàng và đối tác kinh doanh. Trong những trường hợp này, WAF sẽ ngăn chặn gian lận và đánh cắp dữ liệu, tuy nhiên, vì WAF không được xây dựng để ngăn chặn tất cả các loại tấn công, dó đó nó sẽ hoạt động tốt nhất như là một phần của bộ công cụ hỗ trợ chương trình bảo mật ứng dụng toàn diện.

WAF là gì? WAF - tấm lá chắn hiệu quả giữa người dùng và ứng dụng Web

WAF là gì? WAF - tấm lá chắn hiệu quả giữa người dùng và ứng dụng Web

>> Xem thêm: 4 ưu điểm đáng chú ý khi sử dụng dịch vụ tường lửa đám mây (Cloud Firewall) tại Viettel IDC

Những loại tường lửa sử dụng trong ứng dụng WAF là gì?

Network-base WAFs (WAF dựa trên mạng)

Network-based WAFs (NWAF) thường dựa trên phần cứng cụ thể. Vì chúng được cài đặt cục bộ nên có thể giảm thiểu độ trễ tốt, nhưng khi nẵm rõ về WAF là gì bạn sẽ thấy đây là lựa chọn đắt tiền nhất và cũng yêu cầu khả năng lưu trữ, bảo trì thiết bị vật lý.

Hot-based WAFs (WAF dựa trên máy chủ)

WAF dựa trên máy chủ có thể được tích hợp hoàn toàn vào phần mềm của ứng dụng. Giải pháp này ít tốn kém hơn WAF dựa trên mạng và cung cấp nhiều khả năng tùy biến hơn. Nhược điểm của WAF dựa trên máy chủ là tiêu tốn tài nguyên máy chủ cục bộ, độ phức tạp của việc triển khai và chi phí bảo trì. Các thành phần này thường đòi hỏi thời gian kỹ thuật và có thể tốn kém.

Cloud-hosted WAFs (WAF dựa trên đám mây)

WAF dựa trên đám mây có thể hiểu đơn giản là một loại tường lửa đám mây, ví dụ như dịch vụ Cloud Firewall tại Viettel IDC. Giải pháp này cung cấp một lựa chọn hợp lý và dễ triển khai hơn cho người dùng. Đây cũng là loại WAF được nhiều người dùng quan tâm nhất khi tìm hiểu về WAF là gì. 

Họ thường cung cấp cài đặt chìa khóa trao tay đơn giản như thay đổi DNS để chuyển hướng lưu lượng truy cập. WAF dựa trên đám mây cũng có chi phí khá hợp lý, theo đó người dùng sẽ chi trả chi phí hàng tháng hoặc hàng năm cho dịch vụ bảo mật. Đặc biệt, loại WAF này còn được cung cấp các bản cập nhật liên tục để bảo vệ người dùng khỏi các mối đe dọa mà không phải tốn thêm chi phí nào. Tuy nhiên, hạn chế của WAF dựa trên đám mây là người dùng sẽ phải giao trách nhiệm cho bên thứ ba, do đó một số tính năng của giải pháp này có thể là “một hộp đen” đối với họ.

>> Xem thêm: Tại sao nên sử dụng Proxy Server khi truy cập mạng Internet?

Lời kết

Có thể nói, việc hiểu WAF là gì và triển khai nó được coi là một phương pháp tối ưu và hữu hiệu nhất để bảo vệ, cũng như tránh các rủi ro về bảo mật và đảm bảo an toàn cho người dùng. Mong rằng, những chia sẻ trên của Viettel IDC sẽ giúp độc giả hiểu hơn được WAF là gì. 

Đáng chú ý, hiện Viettel IDC đang cung cấp đến khách hàng dịch vụ Cloud Firewall - tường lửa thế hệ mới cho phép doanh nghiệp có thể triển khai các chính sách bảo mật theo nhu cầu, bảo vệ dữ liệu trong môi trường Điện toán đám mây với các công nghệ hiện đại từ các “gã khổng lồ” về công nghệ trên toàn thế giới.

Để tìm hiểu thêm về dịch vụ Cloud Firewall tại Viettel IDC, vui lòng liên hệ đến Viettel IDC:

- Hotline: 1800.8088 (miễn phí cước gọi)

- Fanpage: https://www.facebook.com/viettelidc

- Website: https://viettelidc.com.vn

Viettel IDC – Nhà cung cấp dẫn đầu về giải pháp Trung tâm dữ liệu và Điện toán đám mây tại Việt Nam

Tin liên quan

07/09/2024

Top 5 Data Center lớn, uy tín tại Việt Nam

Tại Việt Nam, thị trường Data Center đang ngày càng sôi động với sự tham gia của nhiều doanh nghiệp lớn nhỏ. Để lựa chọn một đơn vị cung cấp dịch vụ uy tín và chất lượng, doanh nghiệp cần có những thông tin chi tiết và đánh giá khách quan.

07/09/2024

Doanh nghiệp cần làm gì để đảm bảo an toàn thông tin trong thời đại số?

Trong thời đại số ngày nay, chuyển đổi số là một xu hướng quan trọng và tất yếu của mỗi doanh nghiệp. Tuy nhiên, xu hướng này đang tạo ra một “con dao hai lưỡi” cho các doanh nghiệp. Một mặt, chuyển đổi số giúp các doanh nghiệp tối ưu hóa quy trình quản lý, tăng hiệu quả, năng suất và tận dụng được dữ liệu thông tin. Mặt khác, xu hướng này lại vô hình trung kéo theo một rủi ro tiềm tàng cho các doanh nghiệp, đó là mất an toàn thông tin.

07/09/2024

GPU là gì? Chức năng và cách phân biệt GPU và CPU

GPU là một thành phần quan trọng trong mảng thiết kế, được coi là "trái tim" của mọi tác vụ đồ họa. Bạn có bao giờ thắc mắc tại sao GPU lại quan trọng đến vậy và khác gì so với CPU - "bộ não" trung tâm của máy tính?

07/09/2024

Công nghệ Container là gì? Lợi ích và hạn chế khi sử dụng

Công nghệ Container phương pháp ảo hóa cấp cao cho phép đóng gói các ứng dụng và thành phần phụ thuộc trong một môi trường tách biệt, độc lập với các chương trình khác

07/09/2024

Bảng giá Viettel Cloud Camera cập nhật mới nhất 2024

Bảng giá Viettel Cloud Camera cập nhật mới nhất 2024: gói lưu trữ 3 ngày có giá 35.000 đồng/camera, gói lưu trữ 7 ngày có giá 45.000đ/camera, gói lưu trữ 14 ngày có giá 65.000đ/camera

07/09/2024

Bảng giá thuê Server Website chất lượng cao, cập nhất mới nhất

Trong thời đại công nghệ số, thuê Server Website là giải pháp giúp doanh nghiệp tối ưu chi phí và nguồn lực. Thay vì phải đầu tư hạ tầng máy chủ, doanh nghiệp có thể thuê ngoài với tính bảo mật cao và đội ngũ kỹ thuật chuyên nghiệp hỗ trợ 24/7.

06/09/2024

Gia hạn tên miền là gì? Chi phí và cách gia hạn

Tên miền (domain) là yếu tố cốt lõi để website hoạt động ổn định và an toàn. Tuy nhiên, tên miền không được cấp quyền sở hữu vĩnh viễn mà chỉ được đăng ký sử dụng trong một thời gian nhất định. Chính vì vậy, để duy trì sự ổn định của website cũng như hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp cần phải gia hạn tên miền kịp thời.

06/09/2024

Sao lưu là gì? Tầm quan trọng của sao lưu dữ liệu

Sao lưu dữ liệu là quá trình tạo ra một bản sao của hệ thống dữ liệu, cấu hình, ứng dụng,... sau đó lưu trữ tách biệt với bản gốc giúp bảo vệ và khôi phục dữ liệu kịp thời.

06/09/2024

So sánh VPS và Hosting khác nhau như thế nào?

VPS (Virtual Private Server) và Hosting là hai giải pháp lưu trữ web phổ biến hiện nay. Mặc dù cùng phục vụ mục đích lưu trữ website, nhưng cả hai lại có những đặc điểm riêng biệt. Trong bài viết sau, hãy cùng Viettel IDC so sánh chi tiết về VPS và Hosting để tìm ra điểm khác biệt.

06/09/2024

An ninh mạng là gì? Biện pháp bảo vệ an ninh mạng

rong thời đại số hóa hiện nay, an ninh mạng trở thành một yếu tố quan trọng đối với mọi cá nhân và tổ chức. Với sự phát triển không ngừng của công nghệ thông tin, các mối đe dọa an ninh mạng ngày càng phức tạp và nguy hiểm hơn.

// doi link