Tất tần tật từ A - Z về dịch vụ Blockchain

09/10/2022

Hiện nay, dịch vụ Blockchain đã phát triển mạnh mẽ và mở ra một xu hướng mới cho nhiều lĩnh vực khác nhau như trong tài chính, điện tử viễn thông, kế toán, logistics,... Vậy, cụ thể thì Blockchain là gì? Chúng có thể mang lại những lợi ích gì cho chúng ta? Hãy cùng Viettel IDC tìm hiểu câu trả lời cho những vấn đề này nhé! Bài viết dưới đây sẽ giải đáp chi tiết giúp bạn.

 

Tất tần tật về dịch vụ Blockchain

Blockchain là gì?

Trước tiên, chúng ta sẽ cùng làm rõ khái niệm Blockchain là gì nhé! Dịch vụ Blockchain là một công nghệ chuỗi - khối, có nghĩa là nhiều khối thông tin tạo thành chuỗi. Dịch vụ này cho phép chúng ta có thể dễ dàng lưu trữ và truyền tải dữ liệu một cách nhanh chóng và an toàn. 

 

Bạn có thể hình dung, dịch vụ Blockchain giống như một cuốn sổ cái của công ty, có thể lưu trữ lại mọi thông tin giao dịch quan trọng và được giám sát chặt chẽ, đồng thời phải có tính cập nhật liên tục và nhanh chóng mọi giao dịch trên đó. 

 

Bên trong dịch vụ Blockchain, mỗi một khối (block) đều chứa thông tin về thời gian khởi tạo, một đoạn thông tin mã hóa về thời gian và dữ liệu cụ thể của giao dịch. Đồng thời, chúng cũng có chứa liên kết với khối trước nó. Sau khi dữ liệu đã được chấp nhận và lưu vào trong khối thì sẽ không thay đổi được, để tránh tình trạng thay đổi, gian lận sau này.

 

Trên đây là khái niệm đơn giản để giải đáp cho câu hỏi, dịch vụ Blockchain là gì. Dưới đây, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua cách phân loại của hệ thống Blockchain nhé!

 

>> Bài viết cùng chủ đề: Node là gì? Thuê Node Blockchain tại đâu uy tín?

Hệ thống dịch vụ Blockchain gồm mấy loại?

Vậy, hệ thống dịch vụ Blockchain gồm bao nhiêu loại?  Hiện nay, hệ thống Blockchain được chia thành 3 loại chính như sau:

Public

Đây là dịch vụ Blockchain cho phép bất kỳ ai cũng có thể xem và ghi lại dữ liệu. Tuy nhiên, quá trình xác thực giao dịch trên dịch vụ Blockchain cũng cần phải có sự tham gia của khá nhiều Node. Do đó, việc tấn công vào hệ thống công nghệ Blockchain sẽ tốn rất nhiều chi phí và không quá khả thi.

 

Một số ví dụ về Public Blockchain là Bitcoin, Ethereum,...

Private

Loại hình dịch vụ Blockchain thứ hai là Private. Trong loại hình này, người dùng chỉ có thể đọc dữ liệu chứ không thể ghi thêm dữ liệu mới, vì quyền này sẽ thuộc về một tổ chức thứ ba có độ tin cậy cực cao. Vì đây là một dịch vụ Private, nên thời gian xác  thực giao dịch khá nhanh chóng vì chỉ cần thông qua một số lượng Node rất nhỏ,  với rất ít thiết bị tham gia.
 

Tìm hiểu về dịch vụ Blockchain Private

 

Một số ví dụ về Private Blockchain chúng ta có thể kể đến là Ripple. Đây là hệ thống công nghệ Blockchain cho phép chỉ cần khoảng 80% Node hoạt động ổn định là được.

Permissioned

Loại hình công nghệ Blockchain thứ ba mà chúng ta cần nhắc đến ở đây chính là Permissioned. Đây là dịch vụ Blockchain tương tự như Private, nhưng chúng có kết hợp thêm một số tính năng khác để phục vụ người dùng. Có thể nói, Permissioned là sự kết hợp của Public Blockchain và Private Blockchain.

 

Một số ví dụ của loại hình dịch vụ Blockchain này là việc các ngân hàng hoặc các tổ chức, doanh nghiệp tài chính liên doanh với nhau để sử dụng một công nghệ Blockchain cho riêng mình.

 

>> Xem thêm: Ứng dụng của công nghệ Blockchain trong doanh nghiệp

Các đặc điểm nổi bật của công nghệ Blockchain

Một số đặc điểm nổi bật của công nghệ Blockchain bao gồm:

    - Bảo mật cao về thông tin, các chuỗi Blockchain không thể phá hủy và sửa đổi: Các dữ liệu trong dịch vụ Blockchain sẽ được lưu trữ vĩnh viễn và không thể sửa đổi

   - Không thể phá hủy các chuỗi Blockchain: Theo như lý thuyết thì công nghệ Blockchain chỉ biến mất khi không còn mạng Internet trên toàn cầu mà thôi

     - Minh bạch: Bất kỳ ai có quyền đều có thể theo dõi dữ liệu Blockchain và thông kê lại toàn bộ lịch sử trên các địa chỉ

     - Hỗ trợ hợp đồng thông minh: Đây là các hợp đồng kỹ thuật số được nhúng sẵn vào các đoạn code if-this-then-that (IFTTT), và chúng có thể tự thực  thi mà không cần hỗ trợ từ bên thứ ba.

Tổng kết

Trên đây là các thông tin cơ bản nhất về dịch vụ Blockchain cho người mới. Hy vọng bài viết này đã mang lại nhiều thông tin hữu ích cho bạn. Hiện nay, Viettel IDC đang là đơn vị uy tín hàng đầu trong lĩnh vực cho thuê Ethereum Node để xây dựng hệ thống Blockchain. Nếu bạn đang cần tìm đơn vị cho thuê Node, đừng quên liên hệ Viettel IDC để chúng tôi hỗ trợ bạn nhé!
 

 

Để tìm hiểu thêm về dịch vụ Viettel Blockchain Node, vui lòng liên hệ đến Viettel IDC:

 

- Hotline: 1800.8088 (miễn phí cước gọi)

- Fanpage: https://www.facebook.com/viettelidc

- Website: https://viettelidc.com.vn

 

Viettel IDC – Nhà cung cấp dẫn đầu về giải pháp Trung tâm dữ liệu và Điện toán đám mây tại Việt Nam

Tin liên quan

02/03/2023

Viettel Cyber Work - Hệ thống tự động hóa 4.0 mà doanh nghiệp nên trải nghiệm

Hiện nay, nhiều đơn vị đã dần áp dụng các dịch vụ tự động hóa doanh nghiệp như Viettel Cyber Work để mang lại hiệu suất làm việc cao hơn, giúp doanh nghiệp có thể phục vụ khách hàng nhanh chóng và giảm thiểu sai sót hơn. Dưới đây, chúng ta hãy cùng tìm hiểu kỹ hơn về dịch vụ Viettel Cyber Work và lý do tại sao chúng ta nên thử trải nghiệm dịch vụ này nhé!

01/03/2023

Tự động hóa doanh nghiệp là gì? Có nhất thiết phải sử dụng dịch vụ này?

​Các dịch vụ tự động hoá doanh nghiệp không chỉ giúp doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn, mà còn giúp tiết kiệm được rất nhiều chi phí trong vận hành và quản lý nhân sự. Đây là một trong những dịch vụ đáng được doanh nghiệp tìm hiểu và đầu tư trong năm 2023 này.

28/02/2023

5 bước quản lý quy trình trong tự động hóa doanh nghiệp

Việc ứng dụng các công việc tự động hóa vào thay thế nhân lực trong quản lý quy trình, có thể giúp doanh nghiệp tăng hiệu suất và tiết kiệm chi phí hơn rất nhiều. Trong quản lý quy trình doanh nghiệp, chúng ta có thể áp dụng tự động hóa trong nhiều mảng như chăm sóc khách hàng, logistics, sản xuất,...

27/02/2023

Chuẩn hóa quy trình trong doanh nghiệp - Lợi ích chúng ta cần biết

​Sắp tới, tự động hóa doanh nghiệp sẽ là một xu thế tất yếu mà các doanh nghiệp nên tìm hiểu và áp dụng. Vậy, chuẩn hóa quy trình trong tự động hóa doanh nghiệp sẽ có những lợi ích gì, tại sao chúng ta cần ứng dụng nó? Hãy cùng Viettel IDC tìm hiểu kỹ hơn thông qua bài viết bên dưới đây nhé!

24/02/2023

Có nên quản lý công việc trong doanh nghiệp bằng tự động hóa?

Ngày nay, cùng với sự phát triển của các công nghệ mới thời 4.0, quản lý công việc bằng tự động hóa không phải là một khái niệm quá mới đối với các doanh nghiệp nữa. Đây là giải pháp lý tưởng để doanh nghiệp có thể cải tiến dây chuyền sản xuất, ứng dụng công nghệ vào chăm sóc khách hàng, vận hành doanh nghiệp,... để mang lại những sản phẩm và dịch vụ tốt nhất, giá cả phải chăng nhất với khách hàng.

23/02/2023

Quản lý kho tài liệu bằng tự động hóa, tiết kiệm thời gian cho doanh nghiệp

Theo sự phát triển của doanh nghiệp, số lượng thông tin dữ liệu cần lưu trữ và xử lý sẽ ngày càng tăng cao. Lúc này, việc quản lý kho tài liệu bằng tự động hóa sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí và thời gian hơn rất nhiều. Vậy, hệ thống quản lý kho tài liệu tự động là gì? Cụ thể thì chúng mang lại những lợi ích gì cho doanh nghiệp?

22/02/2023

Có nên sử dụng dịch vụ thống kê báo cáo tự động cho doanh nghiệp?

Thống kê báo cáo tự động là một trong những công việc quan trọng giúp tiết kiệm thời gian cho nhân viên, đồng thời giúp quản lý doanh nghiệp dễ dàng nắm bắt được tiến độ công việc để có thể đưa ra quyết sách trong các chiến lược Marketing, sản xuất,... sao cho phù hợp. Trong bài viết này, hãy cùng Viettel IDC tìm hiểu kỹ hơn về dịch vụ thống kê báo cáo tự động nhé!

21/02/2023

Chữ ký số là gì? Yếu tố quan trọng bắt buộc trong doanh nghiệp

Chữ ký số là một trong những yếu tố quan trọng mà doanh nghiệp bắt buộc cần phải có trong thời đại ngày nay. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp vẫn đang chưa hiểu rõ về chữ ký số là gì, mục đích của chúng là gì, và lý do tại sao các doanh nghiệp cần phải có chữ ký số. Trong bài viết này, Viettel IDC sẽ giải đáp tất cả các thắc mắc này cho bạn nhé!

20/02/2023

Chuyển đổi số - Quá trình bắt buộc để thích ứng thời đại 4.0 cho doanh nghiệp

Hiện nay, chúng ta đều thấy được sự bùng nổ và phát triển mạnh mẽ của chuyển đổi số. Cuộc cách mạng 4.0 đã ảnh hưởng đến rất nhiều lĩnh vực của đời sống, và việc thích nghi, ứng dụng với chuyển đổi số là một trong những yếu tố bắt buộc để doanh nghiệp có thể đứng vững và tăng tính cạnh tranh trong thời đại này.

17/02/2023

Số hoá hệ thống cho doanh nghiệp là gì? Lợi ích to lớn với doanh nghiệp

Trong thời đại công nghệ phát triển hiện nay, số hoá hệ thống là một giải pháp được nhiều doanh nghiệp lựa chọn để có thể tiếp tục phát triển bền vững và có khả năng cạnh tranh cao hơn so với đối thủ. Vậy, số hoá hệ thống trong doanh nghiệp là gì? Chúng sẽ tạo ra những thay đổi nào cho doanh nghiệp?

// doi link