[Cẩm nang Cloud] Tìm hiểu về các Platform as a Service (PaaS)

09/12/2021

Với những người thường xuyên sử dụng các dịch vụ điện toán đám mây thường xuyên, chắc hẳn sẽ không còn quá xa lạ với thuật ngữ PaaS là gì. Vậy cụ thể PaaS là gì? Và có những loại PaaS nào? Hãy cùng Viettel IDC đi tìm câu trả lời trong bài viết PaaS là gì thuộc Chuyên mục Cẩm nang Cloud nhé.

I. Platform as a Service (PaaS) là gì?

Trên thực tế, việc hiểu được PaaS là gì cũng không quá khó hiểu. Trước khi tìm hiểu rõ u về PaaS là gì, bạn hãy cứ hình dung PaaS là gì là một thuật ngữ được sử dụng khá nhiều trong lĩnh vực công nghệ đặc biệt là điện toán đám mây. Về cơ bản, PaaS là viết tắt của cụm từ Platform as a Service. Đây là một dịch vụ cho phép người dùng có thể sử dụng môi trường phát triển (platform) cho ứng dụng qua hệ thống mạng Internet. PaaS cung cấp cho người dùng một bộ phần mềm giống như phần mềm trung gian để kết nối các hệ điều hành hay ứng dụng cần thiết cho quá trình phát triển hệ thống, quản lý cơ sở dữ liệu, hệ điều hành, ngôn ngữ lập trình,… 

Nhờ vậy sau khi hiểu PaaS là gì, các nhà phát triển chỉ cần tập trung vào việc phát triển phần mềm mà không phải mất thời gian và công sức để xây dựng nền tảng. Chúng ta có thể nhận thấy, khái niệm về PaaS là gì cũng không quá khó hiểu. Phần tiếp theo của bài viết PaaS là gì này, Viettel IDC sẽ chia sẻ đến độc giả những loại PaaS. Qua đó, có thể giúp độc giả hiểu hơn về PaaS là gì nhé.

II. Các dạng PaaS là gì?

1. PaaS công cộng

PaaS công cộng là loại PaaS đầu tiên mà bạn nên biết khi tìm hiểu về PaaS là gì. Nó cho phép người dùng kiểm soát việc triển khai phần mềm trong khi nhà cung cấp đám mây quản lý việc phân phối tất cả các thành phần hệ thống CNTT một cách chính xác cho việc lưu trữ các ứng dụng, bao gồm hệ điều hành, cơ sở dữ liệu, máy chủ,... 

2. PaaS riêng

PaaS riêng có vai trò cung cấp sự linh hoạt của PaaS công cộng trong khi vẫn có thể duy trì tính bảo mật, tuân thủ, lợi ích và chi phí thấp hơn của Trung tâm dữ liệu cá nhân. PaaS riêng thường được phân phối dưới dạng thiết bị hay phần mềm trong tường lửa của người dùng thường được duy trì trong trung tâm dữ liệu tại chỗ của doanh nghiệp. Một PaaS riêng hoàn toàn có thể phát triển được trên bất kỳ loại cơ sở hạ tầng nào và có thể hoạt động trong đám mây riêng của doanh nghiệp. Bạn hãy nhớ đến điều này khi tìm hiểu PaaS là gì nhé.

3. Hybrid PaaS

Hybrid PaaS là sự kết hợp PaaS công cộng và PaaS riêng. Nó sẽ cung cấp cho các doanh nghiệp sử dụng với tính linh hoạt của năng lực vô hạn được cung cấp bởi PaaS công cộng và hiệu quả chi phí của việc sở hữu cơ sở hạ tầng nội bộ trong PaaS riêng. Và đây cũng là loại PaaS cũng rất đáng để người dùng quan tâm khi tìm hiểu PaaS là gì.

4. CPaaS

Với truyền thông PaaS, đây là một nền tảng dựa trên đám mây cho phép các nhà phát triển thêm giao tiếp thời gian thực vào ứng dụng của mình mà không cần cơ sở hạ tầng và giao diện phụ trợ. Thông thường, giao tiếp thời gian thực sẽ xảy ra trong các ứng dụng được xây dựng dành riêng cho các chức năng này.

5. Mobile PaaS

Mobile PaaS là việc sử dụng môi trường phát triển tích hợp trả phí để cấu hình các ứng dụng di động. Trong Mobile PaaS, kỹ năng mã hóa là không bắt buộc. Mobile PaaS được phân phối thông qua trình duyệt web và thường hỗ trợ đám mây công cộng, đám mây riêng và lưu trữ tại chỗ. Dịch vụ này thường được cho thuê với chi phí hàng tháng sẽ thay đổi tùy theo số lượng thiết bị đi kèm và các tính năng được hỗ trợ. Khi hiểu được PaaS là gì, bạn sẽ thấy điều này thực sự tuyệt vời.

6. Open PaaS

Loại PaaS cuối cùng khi tìm hiểu PaaS là gì chính là OpenPaaS. Đây là một nền tảng cộng tác hướng tới doanh nghiệp, với mã nguồn mở, miễn phí và cung cấp các ứng dụng web hữu ích. Trên thực tế, OpenPaaS được thiết kế giúp người dùng triển khai nhanh chóng các ứng dụng mới với mục tiêu phát triển công nghệ PaaS và cam kết cho các ứng dụng hợp tác doanh nghiệp, đặc biệt là các ứng dụng này được triển khai trên các đám mây lai.

III. Lời kết

Trên thực tế, việc hiểu và nắm rõ về PaaS là gì là điều vô cùng cần thiết. Khi tìm hiểu về PaaS là gì, bạn có thể thấy với PaaS giúp người dùng không cần quản lý cơ sở hạ tầng ngầm của tổ chức mà người dùng chỉ cần tập trung vào việc triển khai cũng như quản lý các ứng dụng của mình. Hy vọng rằng, bài viết PaaS là gì này của Viettel IDC sẽ mang lại cho độc giả nhiều thông tin hữu ích.
 

>> Xem tiếp: Bài 10: Tìm hiểu về Infrastructure as a Service (IaaS)

<< Xem lại: Bài 8: Tìm hiểu về Software as a Service (SaaS)

 

 

Để tìm hiểu thêm về dịch vụ Cloud, vui lòng liên hệ đến Viettel IDC:

 

- Hotline: 1800.8088 (miễn phí cước gọi)

- Fanpage: https://www.facebook.com/viettelidc

- Website: https://viettelidc.com.vn

 

Viettel IDC – Nhà cung cấp dẫn đầu về giải pháp Trung tâm dữ liệu và Điện toán đám mây tại Việt Nam

Tin liên quan

25/04/2022

[Cẩm nang AI] TOP 6 phần mềm AI 2022 cần tìm hiểu

Trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về các phần mềm, nền tảng trí tuệ nhân tạo, hay còn gọi tắt là phần mềm AI. Chúng ta sẽ tìm hiểu kỹ hơn về các phần mềm AI như TensorFlow, Azure Machine Learning, Salesforce Einstein, Ayasdi, Playment và Cloud Machine Learning - cả những ưu điểm và nhược điểm riêng của từng phần mềm.

DMCA.com Protection Status
// doi link